THIẾT KẾ DỤNG CỤ CÔNG NGHIỆP

THIẾT KẾ DỤNG CỤ CÔNG NGHIỆP

 

I. GIỚI THIỆU VỀ SÁCH THIẾT KẾ DỤNG CỤ CÔNG NGHIỆP

 

Ví dụ, để chế tạo các chi tiết tròn xoay, cần dụng cụ cắt là dao tiện và máy tiện. Để đạt được độ chính xác cao thì cần mài; dụng cụ được dùng là đá mài. Để có những bộ bánh răng truyền động trong máy thì phải có dụng cụ cắt răng, muốn có rãnh thích hợp thì phải phay bằng dao phay rãnh then, vv…

 

Tất cả các dụng cụ tham gia vào quá trình chế tạo các sản phẩm nêu trên và các dụng cụ cầm tay như búa nguội, kìm nguội, chìa vặn hoặc các dụng cụ làm việc theo nguyên ký tạo hình bằng biến dạng dẻo được gọi chung là dụng cụ công nghiệp.

 

Tùy từng đặc điểm công nghệ và từng nguyên công mà mỗi loại dụng cụ cắt có yêu cầu kỹ thuật khác nhau. Ví dụ, phần thân, đặc biệt là phần chuôi, ngoài yêu cầu của phần cắt trong công nghệ CNC, CAM thì còn có yêu cầu độ chính xác đặc biệt cao để lắp vào các ổ dao trên máy CNC. Về mặt kích cỡ chúng đã được tiêu chuẩn hóa để thuận tiện trong chế tạo và sử dụng. Trong giáo trình này chúng ta tập trung nghiên cứu phần quan trọng nhất của dụng cụ cắt, đó là phần cắt.

 

Để kịp thời có tài liệu phục vụ đào tạo và nghiên cứu trong lĩnh vực cơ khí ở giai đoạn mới, chúng tôi biên soạn cuốn sách ” Thiết kế dụng cụ công nghiệp”.

 

Sách được dùng cho sinh viên ngành cơ khí thuộc các hệ đào tạo khác nhau trong các trường đại học, cao đẳng, đồng thời có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho các cán bộ nghiên cứu, cán bộ kỹ thuật ở các viện, các cơ sở sản xuất và các trường kỹ thuật nghiệp vụ khác.

 

 

dụng cụ công nghiệp

 

 

II. MỤC LỤC

 

 

LỜI NÓI ĐẦU
CHƯƠNG 1:
CƠ SỞ LÝ THUYẾT THIẾT KẾ DỤNG CỤ CẮT

1.1. Cơ sở lý thuyết tạo hình bề mặt

1.2. Động học tạo hình bề mặt chi tiết

1.2.1. Nhóm bậc “0”

1.2.2. Nhóm bậc 1

1.2.3. Nhóm bậc 2

1.2.4. Nhóm bậc 3

1.3. Mặt khởi thủy K của dụng cụ cắt

1.3.1. Phương pháp xác định mặt khởi thủy K của dụng cụ- mặt bao của họ mặt chi tiết C

1.3.2. Phương pháp giải tích xác định mặt khởi thủy K

1.3.3. Phương pháp động học xác định mặt khởi thủy K

1.4. Những điều kiện để tạo hình đúng bề mặt chi tiết

1.4.1. Điều kiện cần

1.4.2. Điều kiện đủ

CHƯƠNG 2:
THIẾT KẾ CÁC LOẠI DỤNG CỤ GIA CÔNG CÁC BỀ MẶT
TRÒN XOAY TRÊN MÁY TIỆN

2.1. Dụng cụ cắt đơn và dụng cụ cắt tiêu chuẩn

2.1.1. Công dụng và phân loại

2.1.2. Thông số hình học phần cắt của dụng cụ

2.1.3 Xác định kích thước thân dao tiện

2.2. Thiết kế dao tiện định hình gia công các bề mặt tròn xoay trên máy tiện

2.2.1. Công dụng, phân loại và phạm vi sử dụng

2.2.2. Mặt trước, mặt sau và kết cấu dao tiện định hình

2.2.3. Thiết kế dao tiện định hình hướng kính

2.2.4. Sai số khi gia công bằng dao tiện định hình

2.2.5. Thiết kế dao tiện định hình hướng kính gá nâng

2.2.6. Thiết kế dao tiện định hình gá nghiêng

2.2.7. Chiều rộng B của dao tiện định hình

2.2.8. Dạng và các kích thước kết cấu của dao tiện định hình

CHƯƠNG 3:
THIẾT KẾ CÁC LOẠI DAO PHAY

3.1. Phân loại và các kiểu dao phay

3.2. Dao phay răng nhọn

3.2.1. Các yếu tố kết cấu chung

3.2.2. Thông số hình học phần cắt của dao phay

3.2.3. Đặc điểm kết cấu dao phay răng nhọn bằng hợp kim cứng

3.2.4. Dao phay răng nhọn thép gió

3.3. Dao phay hớt lưng

3.3.1. Các kiểu dao phay

3.3.2. Đặc điểm kết cấu của dao phay hớt lưng

3.3.3. Đường cong hớt lưng dao phay

3.3.4. Quan hệ giữa trị số hớt lưng của dao phay và lượng năng của cam

3.3.5. Xác định góc sau

3.3.6. Hớt lưng nghiêng

3,3,7, Các yếu tố kết cấu của dao phay

3.3.8. Góc rãnh giữa các răng

3.3.9. Dạng đáy rãnh

3.3.10. Dao phay định hình hớt lưng có góc trước y>0

3.3.11. Dao phay hớt lưng hai lần

CHƯƠNG 4:
THIẾT KẾ CÁC DỤNG CỤ GIA CÔNG LỖ

4.1. Mũi khoan

4.1.1. Công dụng và phân loại

4.1.2. Các yếu tố kết cấu của mũi khoan rãnh xoắn

4.1.3. Các kiểu mũi khoan

4.1.3. Mũi khoan được làm nguội từ phía trong

4.1.4. Thiết kế profin dao phay để gia công rãnh mũi khoan

4.2. Mũi khoét

4.2.1. Công dụng và các kiểu mũi khoét

4.2.2. Các thành phần kết cấu của mũi khoét

4.2.3. Dung sai của đường kính mũi khoét

4.2.4. Mũi khoét hợp kim cứng

4.2.5. Mũi khoét hai răng

4.2.6. Mũi khoét lắp răng

4.2.7. Kẹp chặt mũi khoét

4.2.8. Các loại mũi khoét khác

4.3. Mũi doa

4.3.1. Công dụng và phân loại

4.3.2. Mũi doa trụ

4.3.3. Dung sai của đường kính mũi doa

4.3.4. Mũi doa côn

4.3.5. Dụng cụ tổ hợp để gia công lỗ

4.4. Đầu mài khôn

CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ DAO CHUỐT

5.1. Công dụng, các kiểu và phạm vi sử dụng

5.2. Các bộ phận của dao chuốt

5.2.1. Phần đầu kẹp dao

5.2.2. Phần cổ và phần côn chuyên tiếp

5.2.3. Phần định hướng trước

5.2.4. Phần định hướng sau

5.3. Lực cắt khi chuốt và tính toán dao chuốt theo độ bền

5.4. Các sơ đồ cắt lớp kim loại và các dạng dao chuốt

5.4.1. Dao chuốt cắt đơn

5.4.2. Dao chuốt cắt nhóm

5.5. Những phương pháp chủ yếu tạo bề mặt bằng chuốt

5.6. Phần làm việc của dao chuốt

5.6.1. Răng cắt nhỏ

5.6.2. Răng cắt tinh và răng sửa đúng

5.6.3. Chiều dài toàn bộ dao chuốt

5.6.4. Dung sai kích thước dao chuốt

5.7. Dao chuốt lỗ ren hoa

5.7.1. Răng cắt thô của dao chuốt lỗ ren hoa

5.7.2. Các  răng cắt tinh và răng sửa đúng

5.7.3. Bộ dao chuốt lỗ then hoa

5.7.4. Các răng vát của dao chuốt lỗ then hoa

5.7.5. Dung sai cho dao chuốt lỗ then hoa

5.8. Dao chuốt lỗ then hoa thân khai

5.9. Dao chuốt ngoài

5.9.1. Khái niệm chung

5.9.2. Sơ đồ cắt lớp kim loại

5.9.3. Kết cấu dao chuốt ngoài kiểu ghép

5.10. Dao chuốt rãnh thép

CHƯƠNG 6:
THIẾT KẾ CÁC LOẠI DỤNG CỤ GIA CÔNG REN

6.1. Dao tiện ren

6.1.1. Công dụng và phân loại

6.1.2. Dao tiện ren đơn

6.1.3. Dao tiện ren hình thang

6.2. Taro

6.1.2. Công dụng và phân loại

6.2.2. Các thành phần kết cấu của taro

6.3. Bàn ren

6.3.1. Công dụng và phân loại

6.3.2. Kết cấu bàn ren tròn

6.3.3. Các góc ở phần cắt của bàn ren

6.3.4. Dung sai các kích thước ren

6.4. Gia công ren bằng biến dạng dẻo

6.4.1. Qúa trình cán ren

6.4.2. Dụng cụ cán ren

CHƯƠNG 7:
THIẾT KẾ CÁC LOẠI DỤNG CỤ CẮT RĂNG

7.1. Thiết kế các loại dụng cụ cắt răng theo phương pháp định hình

7.1.1. Dao phay vấu modum

7.1.2. Dao phay đĩa modum

7.2. Thiết kế các loại dụng cụ cắt răng nguyên lý bao hình có tâm tích

7.2.1. Khái niệm cơ bản

7.2.2. Thiết kế các loại dụng cụ cắt răng nguyên lý bao hình có tâm tích gia công bánh răng trụ thân khai

7.2.3. Thiết kế dao phay lăn răng

7.2.4. Thiết kế dao xọc răng thân khai

7.2.5. Thiết kế các loại dụng cụ cắt răng nguyên lý bao hình có tâm tích gia công chi tiết răng có profin không thân khai. Dao phay lăn trục then hoa

CHƯƠNG 8:
CƠ SỞ TIN HỌC ỨNG DỤNG TRONG THIẾT KẾ CHẾ
TẠO DỤNG CỤ CÔNG NGHIỆP

8.1. Mở đầu

8.1.1. Các thuật ngữ viết tắt bằng tiếng anh

8.1.2. Hệ thống sản xuất tích hợp với máy tính

8.2. Mô hình hóa học

8.2.1. Mô hình khung dây

8.2.2. Mô hình bề mặt

8.2.3. Mô hình khối rắn

8.3. Một ví dụ ứng dụng CAD trong thiết kế profile dao tiện định hình lăng trụ

8.3.1. Xác định profile dao tiện định hình lăng trụ gá thẳng nhờ mô hình hóa hình học

8.3.2. Lập trình tính toán profile dao tiện định hình lăng trụ gá thẳng

8.4. Kết luận

TÀI LIỆU THAM KHẢO
MỤC LỤC

 

 Link Tham Khảo

 

 

 

5/5 - (3 bình chọn)

Bình luận với Facebook