THIẾT KẾ CHI TIẾT MÁY TRÊN MÁY TÍNH

THIẾT KẾ CHI TIẾT MÁY TRÊN MÁY TÍNH

 

 

I. GIỚI THIỆU VỀ SÁCH THIẾT KẾ CHI TIẾT MÁY TRÊN MÁY TÍNH

 

Thiết kế chi tiết máy có công dụng chung theo phương pháp truyền thống đã có rất nhiều tài liệu trình bày [1], [2], [3], [4], [5], [6]. Tuy nhiên thiết kế chi tiết máy có sự trợ giúp của máy tính hầu như chưa có một tài liệu nào được trình bày một cách tỉ mỉ đầy đủ bằng tiếng việt. Vì vậy chúng tôi đã biên soạn cuốn” Thiết kế chi tiết máy trên máy tính”.

 

Cuốn sách này là tài liệu rất thích hợp cho kỹ sư của các ngành Cơ khí, đồng thời nó cũng phục vụ môn học chi tiết máy và đồ án môn học Thiết kế chi tiết máy của sinh viên các ngành cơ khí.

 

 

 

tkct trên

 

 

II. MỤC LỤC

 

 

PHẦN 1:
CÁC CÔNG THỨC TÍNH TOÁN
CHƯƠNG 1. TÍNH TOÁN CÁC MỐI NỐI BẰNG CHỐT

1.1. Chốt nối chặt

1.2. Chốt nối ghép thanh kéo nằm trong ống trụ

1.3. Chốt xuyên tâm các ống trụ lồng nhau

1.4. Chốt chống xoay

CHƯƠNG 2. CÁCH TÍNH TOÁN SỰ NỐI ÁP LỰC

2.1.Công thức tính

2.2. Tính toán thiết kế

2.3. Hệ số kép

2.4. Chất lượng bề mặt

2.5. Độ chính xác

2.6. Độ hở lắp ghép

2.7. Bảng vật liệu

CHƯƠNG 3. CÁCH TÍNH TOÁN MỐI NỐI GHÉP

3.1. Mối nối bằng ống nối rời

3.2. Ống nối xẻ một bên

CHƯƠNG 4. MỐI NỐI HÌNH CÔN

4.1. Mối nối hình côn- công thức tính theo đơn vị Mét

4.2. Mối nối hình côn – công thức tính theo đơn vị Anh

4.3. Ứng suất cho phép cho các mối nối

CHƯƠNG 5. MỐI GHÉP HÀN

5.1. Cách tính toán cho mối nối hàn

5.2. Tính toán mối hàn chịu tải trọng tĩnh

5.3. Các thông số tính toán mối hàn

5.4. Tính toán mối hàn giáp mối

5.5. Tính toán mối hàn hai tấm vuông góc

5.6. Tính toán ống chịu tải, nối bằng hàn giáp mối quanh biên

5.7. Tính toán các mối hàn góc chịu tải lên mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng nối chi tiết

5.8. Diện tích tính toán của mối hàn góc

5.9. Momen quán tính độc cực cho hàn góc

5.10. Momen quán tính cho hàn góc

5.11. Chiều cao làm việc của mối hàn góc

5.12. Công thức tính mối hàn nút

5.13. Sức bền mỏi của mối nối hàn

5.14. Giới hạn bền mỏi của các mối hàn

5.15. Giới hạn bền mỏi trong miền sức bền định thời gian

5.16. Các đường cong mỏi

5.17. Hệ số an toàn của mối hàn chịu tải trọng tĩnh

5.18. Hệ số an toàn của mối hàn chịu tải mỏi

5.19. Hệ số chuyển đổi của mối hàn

5.20. Cách tính toán mối nối hàn bằng hợp kim

CHƯƠNG 6. MỐI NỐI LỎNG

6.1. Công thức tính theo hệ mét

6.2. Công thức tính theo hệ anh

6.3. Các ứng suất cho phép theo tính toán đơn vị hệ anh của mối nối chốt chạc

CHƯƠNG 7. MỐI NỐI THEN

7.1. Cách tính các thành phần mối nối then bằng

7.2. Cách tính toán chi tiết then hoa cạnh thẳng chữ nhật

7.3. Áp lực cho phép Pa

7.4. Cách tính then hoa thân khai theo đơn vị hệ mét

7.5. Tính toán chi tiết then hoa thân khai- tiêu chuẩn ANSI

CHƯƠNG 8. CÁCH TÍNH TOÁN MỐI NỐI BẰNG BULONG

8.1. Cơ sở tính toán mối nối bằng bulong

8.2. Sơ đồ mối nối ứng suất trước

8.3. Áp lực cho phép lên các ren của bulong nối

8.4. Hệ số ma sát tại ren F1

8.5. Hệ số ma sát

8.6. Hệ số lực đầu vào n

8.7. Sức bền mỏi mối nối bằng bulong

8.8. Tính toán giới hạn bền mỏi của mối nối bulong

8.9. Hệ số an toàn của mối ghép bulong chịu tải mỏi

8.10. Các đường cong mỏi

CHƯƠNG 9. TÍNH TOÁN TRỤC

9.1. Công thức tính toán

CHƯƠNG 10. TÍNH Ổ LĂN

10.1. Tính toán ổ

10.2. Tính toán theo loại ổ do người sử dụng lựa chọn

10.3. Lựa chọn loại ổ

10.4. Tiêu chuẩn ổ lăn

10.5. Các trị số về tuổi bền cơ bản Lh

10.6. Hệ số an toàn “S0” trong quá trình tải trọng tĩnh

10.7. Vận tốc giới hạn

10.8. Độ nghiêng cho phép

10.9. Dung sai của đường kính trục đối với ổ đỡ hướng kính

10.10. Dung sai của đường kính vỏ hộp với ổ đỡ hướng kính

10.11. Dung sai của đường kính trục đối với ổ đỡ hướng trục

10.12. Dung sai của đường kính lỗ vỏ hộp cho ổ đỡ hướng trục

10.13. Hệ số ảnh hưởng nhiệt Ft

10.14. Hệ số ảnh hưởng của răng Fd1

10.15. Hệ số ảnh hưởng của răng Fd2

10.16. Hệ số ảnh hưởng truyền động băng tải Fd3

CHƯƠNG 11. TÍNH TOÁN Ổ TRƯỢT

11.1. Các khái niệm cơ bản

11.2. Tính toán kiểm tra ổ

11.3. Số sommerfeld

11.4. Độ lệch tâm tương đối của ngõng trục

11.5. Độ dày tối thiểu của lớp bôi trơn hiệu dụng thủy động khi ổ vận hành

11.6. Cân bằng nhiệt của ổ được thực hiện đối với kích thước ổ xác định và chất bôi trơn được chọn

11.7.  Áp lực lớn nhất trong khe bôi trơn

11.8. Tần số chuyển tiếp của tốc độ tại giới hạn ma sát tối đa

11.9. Tải trọng tối đa của ổ trong giới hạn ma sát tối đa

11.10. Tần số cực đại của tốc độ tại giới hạn tăng chảy rối

11.11. Thiết kế đường kính tối thiểu của ngõng trục

11.12. Thiết kế khe hở

11.13. Giảm đường kính trong của lót ổ vì ép vào trong thân ổ

11.14. Độ dôi theo kinh nghiệm nên dùng

11.15. Thay đổi khe hở do gradien nhiệt độ hướng kính

11.16. Lựa chọn chất bôi trơn phù hợp

11.17. Cân bằng nhiệt của ổ

11.18. Phân loại, đặc tính và công dụng của ổ trượt

11.19. Vật liệu chế tạo ổ trượt

CHƯƠNG 12. LÒ XO

12.1. Tính toán lò xo nén 

12.2. Lò xo kéo

12.3. Tính toán lò xo xoắn

12.4. Lò xo đĩa hộp

CHƯƠNG 13. BÁNH RĂNG

13.1. Tính toán bộ truyền động bánh răng trụ thẳng

13.2. Tính toán bộ truyền động bánh răng nón

13.3. Truyền động trục vít

CHƯƠNG 14. THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN XÍCH

14.1. Cơ sở tính toán hình học

14.2. Tính toán chiều dài xích

14.3. Tính toán cân bằng độ bền

14.4. Lựa chọn sơ bộ xích của người sử dụng

14.5. Tính toán sức bền

11.6. Cộng hưởng

14.7. Các tiêu chuẩn được dùng

CHƯƠNG 15. TRUYỀN ĐỘNG ĐAI

15.1. Tính toán đai chữ thang

15.2. Cơ sở tính toán hình học

15.3. Tính toán chiều dài đai

15.4. Tính toán các phần sức bền đai

15.5. Tính toán sức bền đai

15.6. Tiêu chuẩn đai

CHƯƠNG 16. TÍNH TOÁN ĐAI ĐỒNG BỘ

16.1. Cơ sở tính toán hình học

16.2. Tính toán chiều dài của đai

16.3. Tính toán các phần sức bền đai răng

16.4. Tính toán sức bền

16.5. Tiêu chuẩn đai răng

CHƯƠNG 17. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG HÃM

17.1. Cơ sở tính toán

CHƯƠNG 18. TÍNH TOÁN CAM

18.1. Phương trình tính toán

18.2. Tính toán theo đơn vị hệ mét

18.3. Tính toán theo đơn vị hệ anh

CHƯƠNG 19. TÍNH TOÁN TRỤC VÍT

19.1 Tính toán cơ bản của trục vít

19.2. Hệ số ma sát ren F1

19.3. Áp lực ren cho phép Pa

CHƯƠNG 20. THỦ THUẬT TÍNH TOÁN TẤM PHẲNG

20.1. Tấm phẳng tròn

20.2. Tấm phẳng vuông

20.3. Tính tấm phẳng hình chữ nhật

CHƯƠNG 21. TÍNH TOÁN DẦM

21.1. Các công thức tính toán

21.2. Công thức tính toán

CHƯƠNG 22. TÍNH TOÁN CỘT

22.1. Cơ sở tính toán độ oằn của trụ

CHƯƠNG 23. TÍNH TOÁN DUNG SAI

23.1. Khâu tăng, khâu giảm, khâu khép kín

PHẦN 2
THỰC HIỆN TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TRÊN MÁY TÍNH
SỬ DỤNG DESIGN ACCELERATOR
CHƯƠNG 1. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CHỐT
CHƯƠNG 2. CÁCH TÍNH TOÁN SỰ NỐI ÁP LỰC
CHƯƠNG 3. TÍNH TOÁN MỐI GHÉP KẸP
CHƯƠNG 4. TÍNH TOÁN MỐI HÀN
CHƯƠNG 5. TÍNH TOÁN MỐI HÀN HỢP KIM
CHƯƠNG 6. THIẾT KẾ CHỐT CHẠC
CHƯƠNG 7. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ THEN
CHƯƠNG 8. THIẾT KẾ THEN HOA CẠNH THẲNG CHỮ NHẬT
CHƯƠNG 9. THIẾT KẾ THEN HOA THÂN KHAI
CHƯƠNG 10. MỐI GHÉP BULÔNG ĐAI ỐC
CHƯƠNG 11. THIẾT KẾ TRỤC
CHƯƠNG 12. THIẾT KẾ CHỌN Ổ LĂN
CHƯƠNG 13. TÍNH TOÁN Ổ TRƯỢT
CHƯƠNG 14. THIẾT KẾ LÒ XO ĐĨA
CHƯƠNG 15. THIẾT KẾ LÒ XO NÉN
CHƯƠNG 16. THIẾT KẾ LÒ XO KÉO
CHƯƠNG 17. THIẾT KẾ LÒ XO XOẮN
CHƯƠNG 18. THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN ĐỘNG BÁNH RĂNG TRỤ
CHƯƠNG 19. THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN ĐỘNG BÁNH RĂNG CÔN
CHƯƠNG 20. THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN ĐỘNG TRỤC, BÁNH VÍT
CHƯƠNG 21. THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN XÍCH
CHƯƠNG 22. THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN ĐỘNG ĐAI THANH
CHƯƠNG 23. THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN ĐỘNG ĐAI RÀNG
CHƯƠNG 24. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ PHANH
CHƯƠNG 25 THIẾT KẾ CAM
CHƯƠNG 26. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TRỤC VÍT ME
CHƯƠNG 27. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TẤM PHẲNG
CHƯƠNG 28. THIẾT KẾ DẦM
CHƯƠNG 29. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CỘT
CHƯƠNG 30. TÍNH TOÁN DUNG SAI

 

 

Link Tham Khảo

 

 

5/5 - (3 bình chọn)

Bình luận với Facebook