ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ Ô NHIỄM VÀ ĐỀ XUẤT PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT DDT
TẠI XÃ ĐỊNH TRUNG, THÀNH PHỐ VĨNH YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC
I. GIỚI THIỆU VỀ LUẬN VĂN ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ Ô NHIỄM VÀ ĐỀ XUẤT PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT DDT TẠI XÃ ĐỊNH TRUNG, THÀNH PHỐ VĨNH YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC
Thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) có vai trò rất quan trọng trong phòng trừ và bảo vệ cây trồng trước sâu bệnh, côn trùng, nấm và các dịch hại gây bệnh khác. Ngoài ra, một số sản phẩm được sử dụng để phòng chống mối, mọt, bảo vệ quân trang, quân dụng và phòng chống bệnh tật ở người (sốt rét).
Do đó luận văn “Điều tra, đánh giá mức độ ô nhiễm và đề xuất phương pháp xử lý thuốc bảo vệ thực vật DDT tại xã Định Trung, thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc” được xây dựng là rất cấp thiết. Mục tiêu nghiên cứu: Góp phần đưa ra phương pháp xử lý ô nhiễm do tồn lưu DDT tại xã Định Trung, đem lại môi trường sống trong lành cho cộng đồng dân cư xung quanh. Nội dung nghiên cứu: Khảo sát, phân tích DDT trong khu vực nhiễm tại xã Định Trung, thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc từ đó đưa ra các đánh giá về mức độ ô nhiễm và phân vùng ô nhiễm DDT tại khu vực. Đề xuất mô hình xử lý DDT tại khu vực nhiễm và khảo sát hiệu quả việc sử dụng hệ xúc tác ôxi hóa Fe-TAML/H2O2 trong xử lý ô nhiễm DDT.
II. MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ………………………………. 7
DANH MỤC BẢNG …………………………………………… 8
DANH MỤC HÌNH …………………………………………….. 9
MỞ ĐẦU …………………………………………………………. 10
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN ……………………………….. 12
1.1. Hiện trạng ô nhiễm DDT trong môi trường tại
Việt Nam ……………………………………………………………………….. 12
1.2. Hiện trạng ô nhiễm DDT khu vực nghiên cứu
theo các kết quả điều tra trước ………………………………………. 14
1.3. Giới thiệu chung về DDT ………………………………………….. 16
1.3.1.Tính chất vật lý …………………………………………………….. 17
1.3.2. Tính chất hóa học ………………………………………………… 17
1.3.3. Tác dụng sinh học của DDT: …………………………………. 19
1.4. Tổng quan các phương pháp xử lý thuốc BVTV
trong đất ………………………………………………………………………… 21
1.4.1. Phương pháp cô lập đất nhiễm thuốc BVTV
kết hợp với phân hủy hóa học ………………………………………… 21
1.4.2. Phương pháp cô lập lâu dài ………………………………….. 22
1.4.3. Phương pháp vật lý ……………………………………………… 22
1.4.4. Phương pháp đốt có xúc tác ………………………………… 24
1.4.5. Phương pháp phân hủy sinh học ………………………….. 25
1.4.6. Phương pháp xử lý DDT sử dụng hệ ôxi hóa
Fe-TAML/H2O2 ……………………………………………………………. 26
CHƯƠNG 2.
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU … 32
2.1. Đối tượng nghiên cứu ……………………………………………… 32
2.2. Dụng cụ, thiết bị và hóa chất ……………………………………. 32
2.2.1. Dụng cụ và thiết bị ………………………………………………. 32
2.2.2. Hóa chất …………………………………………………………….. 33
2.3. Phương pháp điều tra và khảo sát thực địa ……………… 33
2.3.1. Khảo sát về hiện trạng môi trường ……………………….. 33
2.4. Các phương pháp phân tích …………………………………….. 37
2.5. Phương pháp xử lý số liệu và tổng hợp viết báo cáo … 37
2.6. Các phương pháp nghiên cứu xử lý DDT trong
đất nhiễm ………………………………………………………………………. 38
2.6.1. Đồng nhất mẫu …………………………………………………… 38
2.6.2. Thực nghiệm phương pháp xử lý DDT bằng cách
sử dụng hệ ôxi hóa Fe- TAML/H2O2 ………………………………. 38
2.6.3. Phương pháp phân tích DDT …………………………………. 39
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN……………… 47
3.1. Một số tính chất cơ bản của mẫu đất nghiên cứu ………. 47
3.2. Kết quả điều tra, đánh giá hiện trạng ô nhiễm DDT
tại khu vực nghiên cứu …………………………………………………… 49
3.2.1. Kết quả hiện trạng ô nhiễm DDT môi trường nước
tại khu vực nghiên cứu ………………………………………………….. 50
3.2.2. Kết quả hiện trạng ô nhiễm DDT môi trường
bùn, đất khu vực nghiên cứu ………………………………………….. 50
3.2.3. Phân vùng ô nhiễm DDT ……………………………………….. 53
3.3. Kết quả nghiên cứu khả năng phân hủy DDT bằng
hệ ôxi hóa Fe- TAML/H2O2 trong phòng thí nghiệm …………. 56
3.3.1. Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ H2O2 đến sự
phân hủy của DDT ………………………………………………………… 56
3.3.2. Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ Fe-TAML đến
sự phân hủy của DDT …………………………………………………… 58
3.4. Đề xuất quy trình xử lý nguồn ô nhiễm DDT bằng
phương pháp cô lập sử dụng hệ phản ứng
Fe-TAML/H2O2 tuần hoàn nhiều lần ………………………………. 63
3.4.1. Nội dung quy trình xử lý đất nhiễm DDT ………………. 63
3.4.2. Đề xuất quá trình thi công xử lý khu vực
ô nhiễm DDT ………………………………………………………………. 66
3.4.3. Yêu cầu của hố chôn lấp cô lập và hố xử
lý đất nhiễm ……………………………………………………………….. 67
KẾT LUẬN ……………………………………………………… 72
TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………. 74
PHỤ LỤC ……………………………………………………….. 76
Link Tham Khảo