NGUYÊN LÝ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG- PGS. TS. NGUYỄN DUY TIẾN

NGUYÊN LÝ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG- PGS. TS. NGUYỄN DUY TIẾN

I. GIỚI THIỆU VỀ NGUYÊN LÝ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

 

 

Cuốn “ Nguyên lý động cơ đốt trong” do Nguyễn Văn Bình- Nguyễn Tất Tiến viết- Đặng Đức Hưởng biên tập được Nhà xuất bản Đại học và Trung học chuyên nghiệp cho ra đời năm 1970, sau đó tái bản vào các năm 1979 và 1994, được biên soạn theo các tài liệu chuyên ngành trước năm 1970 của Liên Xô (cũ).

 

Cuốn sách trên còn tồn tại nhiều nhược điểm, sai sót; chưa phản ánh được những giải pháp thực tế và những thành quả thu được trong lĩnh vực động cơ đốt trong thời gian gần đây của những nước công nghiệp phát triển. Vì vậy, nay cuốn sách được biên soạn lại một cách cơ bản trên cơ sở kinh nghiệm của 40 năm giảng dạy và nghiên cứu khoa học của bộ môn Động cơ đốt trong, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội.

 

Cuốn sách này được biên soạn theo đề cương môn học” Nguyên lý động cơ đốt trong” khoa Cơ khí Trường Đại học Bách khoa Hà Nội năm 1998. Ngoài những kiến thức cơ bản về các quá trình làm việc của động cơ đốt trong, trong cuốn sách cũng giới thiệu những kiến thức về thay đổi môi chất trong động cơ hai kỳ, tăng áp cho động cơ, cung cấp nhiên liệu và hình thành hòa khí trong động cơ xăng, động cơ điên và tự động điều chỉnh tốc độ động cơ, đó là những vấn đề được phát triển nhanh trong thời gian gần đây, gây ảnh hưởng quyết định tới đặc tính động cơ và tới các tính năng kinh tế kỹ thuật, tuổi thọ, độ tin cậy và mức độ gây ô nhiễm môi trường của động cơ đốt trong.

 

Cuốn sách này dùng làm tài liệu học tập, nghiên cứu khoa học của sinh viên chuyên ngành ” Động cơ đốt trong”, có thể được làm tài liệu học tập, tham khảo cho sinh viên chuyên ngành ô tô, cơ khí vận tải đường bộ, đường thủy, đường sắt, cơ khí xây dựng, cơ khí lâm nghiệp, thủy sản,… và các chuyên ngành có liên quan đến động cơ đốt trong.

 

 

 

NGUYÊN LÝ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

 

 

II. MỤC LỤC

 

LỜI NÓI ĐẦU
CHƯƠNG 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

1.1. Động cơ đốt trong là loại động cơ nhiệt có hiệu suất cao nhất

1.2. Ưu khuyết điểm và lĩnh vực sử dụng động cơ đốt trong

1.3. Phân loại động cơ đốt trong

1.4. Đại cương về nguyên lý làm việc của động cơ đốt trong

CHƯƠNG 2: CHU TRÌNH LÝ TƯỞNG CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

2.1. Nhận xét chung về chu trình lý tưởng

2.2. Chu trình lý tưởng tổng quát của động cơ đốt trong

2.3. Chu trình cấp nhiệt tổng hợp

2.4. Chu trình đẳng tích

2.5. Chu trình đẳng áp

2.6. So sánh nt của các chu trình

2.7. Chu trình lý tưởng của động cơ tăng áp

CHƯƠNG 3: NHIÊN LIỆU VÀ MÔI CHẤT COONT TÁC CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

3.1. Nhận xét chung

3.2. Nhiên liệu thể khí

3.3. Nhiên liệu thể lỏng

3.4. Những tính chất chính của nhiên liệu

3.5. Lượng không khí cần để đốt 1 kg nhiên liệu lỏng hoặc 1 kmol nhiên liệu khí

3.6. Hòa khí  mới và sản vật cháy

3.7. Tỷ nhiệt của môi chất

CHƯƠNG 4: CÁC CHỈ TIÊU VỀ TÍNH NĂNG  KINH TẾ KĨ THUẬT CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

4.1. Các chỉ tiêu chính

4.2. Áp suất chỉ thị trung bình

4.3. Công suất của động cơ

4.4. Công suất lít

4.5. Hiệu suất

4.6. Tổn hao cơ giới và cách xác định

CHƯƠNG 5: CHU TRÌNH LÀM VIỆC CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

5.1. Qúa trình nạp

5.2. Qúa trình nén

5.3. Qúa trình cháy

5.4. Qúa trình giãn nở

5.5. Qúa trình thải

CHƯƠNG 6: NHỮNG THÔNG SỐ ĐẶC TRƯNG CHO CHU TRÌNH  LÀM VIỆC CỦA ĐỘNG CƠ 

6.1. Các thông số chỉ thị

6.2. Các thông số có ích

6.3. Ảnh hưởng các yếu tố cấu tạo và vận hành tới các thông số có ích

6.4. Công suất lít và biện pháp cường hóa động cơ

6.5. Cân bằng nhiệt và phụ tải nhiệt của động cơ

CHƯƠNG 7: THAY ĐỔI MÔI CHẤT TRONG ĐỘNG CƠ HAI KỲ

7.1. Hệ thống thải và quét khí của động cơ hai kỳ

7.2. Xác định trị số thời gian tiết diện hình học của các cơ cấu quét thải

7.3. Diễn biến quá trình thải và quét trong động cơ hai kỳ

7.4. Các thông số trong quá trình thay đổi môi chất của động cơ hai kỳ

7.5. Tính lý thuyết thời kỳ thải tự do

7.6. Tính lý thuyết thời kỳ quét khí và thải cưỡng bức

7.7. Trình tự tính các quá trình quét và thải trong động cơ hai kỳ

7.8. Hiệu suất quét

CHƯƠNG 8: TĂNG ÁP CHO ĐỘNG CƠ
CHƯƠNG 9: CUNG CẤP NHIÊN LIỆU TRONG ĐỘNG CƠ XĂNG
CHƯƠNG 10: CUNG CẤP NHIÊN LIỆU VÀ HÌNH THÀNH HÒA KHÍ TRONG ĐỘNG CƠ DIÊDEN
CHƯƠNG 11: CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC VÀ ĐẶC TÍNH CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
CHƯƠNG 12: TỰ ĐỘNG ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
MỤC LỤC

 

 

Link Tham Khảo

 

 

 

5/5 - (3 bình chọn)

Bình luận với Facebook