NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI TINH BỘT MÌ BẰNG CÔNG NGHỆ SINH HỌC
I. GIỚI THIỆU VỀ LUẬN VĂN NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI TINH BỘT MÌ BẰNG CÔNG NGHỆ SINH HỌC
Đánh giá hàm lượng CN trong thành phần nước thải, độc tính và cơ chế chuyển hóa trong điều kiện kỵ khí; ngưỡng nguy hại của CN đối với hệ sinh học kỵ khí USBF. Xử lý nước thải sản xuất tinh bột mì bằng công nghệ hybrid kỵ khí trên mô hình USBF. Xử lý nước thải sản xuất tinh bột mì bằng công nghệ hybrid hiếu khí trên mô hình Bio 2 sludge. Đề xuất công nghệ xử lý nước thải sản xuất tinh bột mì phù hợp, từ đó áp dụng triển khai thực tế.
Hệ thống hóa các quá trình hybrid theo công nghệ kỵ khí, hiếu khí, kết hợp kỵ khí, hiếu khí và khử N. Xác định giới hạn nguy hại của CN- đối với quá trình sinh học kỵ khí USBF. Xác định tính ưu việt và hàm lượng xơ dừa cần thiết đối với hệ hybrid hiếu khí. Xác định mô hình và thông số động học phù hợp với hệ thống hybrid kỵ khí và hybrid hiếu khí cho xử lý nước thải sản xuất tinh bột mì…
II. MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
LỜI CAM ĐOAN
TÓM TẮT
ABSTRACT
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC HÌNH
MỞ ĐẦU
Chương 1. Tổng quan
1.1. Tổng quan về sản xuất tinh bột mì và công nghệ
xử lý nước thải tinh bột mì
1.1.1. Quy mô sản xuất tinh bột mì
1.1.2. Quy trình sản xuất tinh bột mì
1.1.3. Nước thải sản xuất tinh bột mì
1.1.4. Công nghệ xử lý nước thải sản xuất tinh bột mì
1.2. Tổng quan về công nghệ hybrid và ứng dụng công
nghệ hybrid sinh học trong xử lý nước thải
1.2.1. Sơ lược về hệ sinh học hybrid
1.2.2. Hybrid kỵ khí
1.2.3. Hệ hybrid hiếu khí
1.2.4. Hệ hybrid kỵ khí kết hợp hiếu khí
1.2.5. Hệ hybrid khử N
1.3. Lựa chọn công nghệ
1.3.1. Khử CN
1.3.2. Khử COD
Chương 2. Cơ sở lý thuyết USBF và BIO 2 SLUDGE
2.1. Mô hình hybrid USBF
2.1.1. Một số nghiên cứu về công nghệ hybrid USBF
2.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sinh học hybrid kỵ khí
2.1.3. Động học quá trình hybrid
2.2. Mô hình hybrid BIO 2 SLUDGE
2.2.1. Một số nghiên cứu về công nghệ hybrid USBF
2.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sinh học hiếu khí
2.2.3. Động học mô hình BIO 2 SLUDGE
Chương 3. Mô hình và nội dung thực nghiệm
3.1. Mô hình xử lý CN
3.2. Mô hình hybrid sinh học kỵ khí
3.3. Mô hình hybrid sinh học hiếu khí
3.4. Mô hình USBF kết hợp BIO 2 SLUDGE
3.5. Phương pháp phân tích
Chương 4. Kết quả và bàn luận
4.1. Kết quả nghiên cứu trên mô hình axit hóa
4.2. Kết quả nghiên cứu trên mô hình hybrid kỵ khí
4.2.1. Mô hình USBF
4.2.2. Mô hình USBF
4.2.3. Mô hình UASB
4.3. Kết quả nghiên cứu trên mô hình hybrid hiếu khí
4.3.1. Mô hình xác định loại vật liệu tối ưu
4.3.2. Mô hình xác định kết cấu xơ dừa
4.3.3. Mô hình hybrid BIO 2 SLUDGE
4.3.4. So sánh mô hình hybrid, Aeroten và lọc sinh học hiếu khí
4.4. Kết quả nghiên cứu trên mô hình kết hợp USBF và BIO 2 SLUDGE
Chương 5. Kết quả triển khai thực tế
5.1. Đặc trưng nước thải đầu vào
5.2. Công nghệ xử lý áp dụng cho các hộ sản xuất quy mô hộ gia đình
5.3. Thông số hướng dẫn thiết kế
5.4. Kết quả triển khai thực tế
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
KẾT LUẬN
KIẾN NGHỊ
DANH MỤC CÁC BÀI BÁO VÀ CÔNG TRÌNH KHOA
HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 1
PHỤ LỤC 2
PHỤ LỤC 3
Link Tham Khảo