NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI CỦA QUÁ TRÌNH NẤU RỬA BỘT GIẤY THEO PHƯƠNG PHÁP KRAFT
I. GIỚI THIỆU VỀ LUẬN VĂN NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI CỦA QUÁ TRÌNH NẤU RỬA BỘT GIẤY THEO PHƯƠNG PHÁP KRAFT
Hiện nay, ngành công nghiệp giấy đang tăng trưởng nhanh chóng và đóng góp vào tiến trình phát triển chung của nền kinh tế xã hội. Tuy nhiên, ngành công nghiệp giấy lại là một trong những ngành gây ô nhiễm trầm trọng, đặc biệt là đối với nguồn nước. Vì vậy, song song với việc lập kế hoạch phát triển doanh nghiệp, một bài toán khác đặt ra cho ngành giấy là phải xử lý tốt các chất thải, giảm bớt ô nhiễm và bảo vệ tài nguyên môi trường.
Ngành công nghiệp sản xuất giấy và bột giấy Việt Nam còn rất lạc hậu. Lượng nước tiêu thụ rất lớn tùy thuộc vào công nghệ và phát sinh gần như ngang bằng một lượng nước thải với hàm lượng COD, BOD, TSS và độ màu cao. Chính vì những lý do trên mà tôi lựa chọn thực hiện đề tài: “Nghiên cứu xử lý nước thải của quá trình nấu rửa bột giấy theo phương pháp Kraft”.
II. MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
Chương 1: Tình hình sản xuất bột giấy và giấy ở Việt Nam
1.1. Công nghiệp sản xuất bột giấy và giấy ở Việt Nam
1.2. Quy trình phát triển ngành giấy tới năm 2020
Chương 2:
Công nghệ sản xuất bột giấy theo phương pháp
xút và đặc tính của nước thải
2.1. Công nghệ sản xuất bột giấy theo phương pháp xút
2.2. Đặc tính của nước thải quá trình nấu rửa bột giấy
Chương 3: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
3.2. Nội dung nghiên cứu
3.3. Phạm vi nghiên cứu
3.4. Phương pháp nghiên cứu
3.4.1. Xử lý hóa lý nước thải
3.4.1.1. Cơ sở lý thuyết
3.4.1.2. Phương pháp nghiên cứu
3.4.2. Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học kỵ khí
3.4.2.1. Cơ sở lý thuyết
a. Cơ chế quá trình phân hủy kỵ khí
b. Tác nhân sinh học
c. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình xử lý kỵ khí
3.4.2.2. Phương pháp nghiên cứu
a. Tạo lập hệ vi sinh vật kỵ khí
b. Hoạt hóa hệ vi sinh vật kỵ khí từ hệ vi sinh vật đã tạo lập
c. Phương pháp xử lý sinh học kỵ khí
3.4.3. Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học hiếu khí
3.4.3.1. Cơ sở lý thuyết
a. Cơ chế quá trình phân hủy hiếu khí
b. Tác nhân sinh học
c. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình phân hủy hiếu khí
3.4.3.2. Phương pháp nghiên cứu
3.4.4. Phương pháp phân tích các thông số
3.4.4.1. Phương pháp lấy mẫu
3.4.4.2. Phương pháp xác định pH
3.4.4.3. Phương pháp xác định chất rắn lơ lửng
3.4.4.4. Phương pháp xác định độ màu
3.4.4.5. Phương pháp xác định COD
3.4.4.6. Phương pháp xác định BOD5
3.5. Tình hình nghiên cứu và áp dụng công nghệ sinh học kỵ
khí trong xử lý nước thải nấu rửa bột giấy trên thế giới và Việt Nam
3.5.1. Tình hình nghiên cứu và áp dụng công nghệ sinh học kỵ
khí trong xử lý nước thải nấu rửa bột giấy trên thế giới
3.5.2. Tình hình nghiên cứu và áp dụng công nghệ sinh học kỵ
khí trong xử lý nước thải nấu rửa bột giấy ở Việt Nam
Chương 4: Kết quả và thảo luận
4.1. Nghiên cứu xử lý nước thải trong phòng thí nghiệm
4.1.1. Xử lý nước thải theo phương pháp hóa lý
4.1.1.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ vôi sử dụng
4.1.1.2. Trung hòa nước thải
4.1.2. Phương pháp xử lý sinh học kỵ khí
4.1.2.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của hàm lượng COD đến
quá trình xử lý sinh học kỵ khí
4.1.2.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian lưu thủy lực
đến hiệu quả xử lý sinh học kỵ khí
4.1.3. Phương pháp xử lý sinh học hiếu khí
4.2. Nghiên cứu xử lý nước thải trên quy mô Pilot
4.2.1. Xác lập quy trình xử lý nước thải trên quy mô Pilot
4.2.2. Xử lý hóa lý nước thải
4.2.3. Xử lý sinh học nước thải
4.2.3.1. Xử lý sinh học theo phương pháp kỵ khí
4.2.3.2. Xử lý sinh học theo phương pháp hiếu khí
4.3. Tính toán sơ bộ hiệu quả kinh tế
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Link Tham Khảo