NGHIÊN CỨU TỒN LƯU METYL THỦY NGÂN TRONG NGAO (LOÀI MERETRIX LYRATA THUỘC HỌ VENERIDAE) Ở MÔI TRƯỜNG NƯỚC LỢ

NGHIÊN CỨU TỒN LƯU METYL THỦY NGÂN TRONG NGAO (LOÀI MERETRIX LYRATA THUỘC HỌ

VENERIDAE) Ở MÔI TRƯỜNG NƯỚC LỢ

 

I. GIỚI THIỆU VỀ LUẬN VĂN NGHIÊN CỨU TỒN LƯU METYL THỦY NGÂN TRONG NGAO (LOÀI MERETRIX LYRATA THUỘC HỌ VENERIDAE) Ở MÔI TRƯỜNG NƯỚC LỢ

 

Ô nhiễm thủy ngân là một vấn đề toàn cầu do thủy ngân tồn tại ở rất nhiều trạng thái khác nhau trong tự nhiên, có khả năng di chuyển xa trong không khí và biến đổi thành nhiều dạng có tính độc khác nhau trong chu trình sinh địa hóa. Chu trình thủy ngân gồm 6 quá trình chính, sau các quá trình này thủy ngân được chuyển hóa thành nhiều dạng khác nhau như thủy ngân kim loại, hợp chất thủy ngân vô cơ, metyl thủy ngân, dimetyl thủy ngân,…

Do vậy việc nghiên cứu xây dựng phương pháp xác định metyl thủy ngân trong các đối tượng môi trường nói chung và trong các động vật thủy sinh ở lượng cỡ ppb là rất cần thiết. Với lý do đó, chúng tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu của luận văn là: “Nghiên cứu tồn lưu metyl thủy ngân trong ngao (loài Meretrix Lyrata thuộc họ Veneridae) ở môi trường nước lợ”. Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là xây dựng quy trình xử lý tách chiết tối ưu metyl thủy ngân từ ngao với hàm lượng vết để phân tích trên thiết bị sắc ký khí – detectơ cộng kết điện tử.

 

nước lợ

 

II. MỤC LỤC

 

 

MỞ ĐẦU ……………………………………………………… 1 
CHƯƠNG 1. ………………………………………………… 3 
TỔNG QUAN ……………………………………………….. 3 

1.1. Nguồn gốc và chuyển hóa của thủy ngân …………….. 3 

1.2. Metyl thủy ngân …………………………………………………… 5 

1.2.1. Nguồn gốc và chuyển hóa của metyl thủy ngân … 5 

1.2.2. Tính chất lý, hóa học, sinh học của metyl thủy ngân … 7 

1.2.3. Độc tính và tác động của metyl thủy ngân đối với con người … 9

1.3. Nghiên cứu về tồn lưu metyl thủy ngân trong động vật nhuyễn thể … 17 

1.3.1. Các nghiên cứu trên thế giới……………………………… 17 

1.3.2. Các nghiên cứu tại Việt Nam ……………………………. 20 

1.4. Giới thiệu về ngao ……………………………………………….. 21 

1.4.1. Đặc điểm sinh học của ngao ……………………………. 21 

1.4.2. Sự phân bố của ngao ………………………………………. 23 

1.4.3. Chế độ dinh dưỡng ………………………………………….. 23 

CHƯƠNG 2. …………………………………………………. 25 
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU … 25 

2.1. Đối tượng và nội dung nghiên cứu ……………………….. 25 

2.1.1. Đối tượng và khu vực nghiên cứu ……………………… 25 

2.1.1.1. Đối tượng nghiên cứu …………………………….. 25 

2.1.1.2. Khu vực nghiên cứu ………………………………… 25 

2.1.2. Nội dung nghiên cứu …………………………………………. 29 

2.2. Thiết bị, dụng cụ, hóa chất …………………………………….. 30 

2.3. Các phương pháp nghiên cứu ……………………………….. 32 

2.3.1. Phương pháp chiết lỏng – lỏng …………………………… 32 

2.3.2. Phương pháp sắc ký khí detecto cộng kết điện tử …. 32 

2.3.3. Phương pháp hấp thụ nguyên tử kỹ thuật bay hơi lạnh … 33 

2.3.4. Phương pháp Kjeldahl ……………………………………….. 34 

2.3.5. Phương pháp toán học ………………………………………. 34 

2.4. Thực nghiệm …………………………………………………………. 38 

2.4.1. Xây dựng đường ngoại chuẩn của metyl thủy ngân … 38 

2.4.2. Xử lý mẫu và lựa chọn điều kiện tách chiết làm sạch mẫu phân tích … 39 

2.4.2.1. Xử lý mẫu ……………………………………………….. 39 

2.4.2.2. Lựa chọn dung môi chiết …………………………. 40 

2.4.2.3. Xác định thể tích dung môi chiết ………………. 41 

2.4.2.4. Làm sạch và làm giàu mẫu ………………………. 41 

2.4.2.5. Xác định độ thu hồi chất phân tích và các giá trị LOD, LOQ … 41 

2.5. Xác định tổng lượng cacbon hữu cơ và tổng lượng nitơ trong trầm tích … 42 

CHƯƠNG 3. ……………………………………………………. 45 
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ………………………………. 45 

3.1. Điều kiện phân tích xác định metyl thủy ngân trên thiết bị GC/ECD … 45 

3.2. Giới hạn phát hiện, giới hạn định lượng của phương pháp GC/ECD … 45 

3.3. Đường ngoại chuẩn định lượng metyl thủy ngân trên GC/ECD … 46 

3.4. Kết quả xác định điều kiện chiết tách, làm sạch và làm giàu chất phân tích … 48 

3.4.1. Kết quả lựa chọn dung môi tách chiết ………………….. 48 

3.4.2. Kết quả khảo sát thể tích dung môi chiết ……………… 49 

3.4.3. Kết quả khảo sát điều kiện làm sạch và làm giàu mẫu … 50 

3.4.4. Độ lặp lại và độ thu hồi của phương pháp chuẩn bị mẫu … 50 

3.5. Kết quả xác định metyl thủy ngân trong các mẫu thực tế … 53 

3.5.1. Xác định lượng mẫu khô ………………………………………. 53 

3.5.2. Kết quả phân tích xác định metyl thủy ngân và thủy ngân tổng

số trong các mẫu thực tế ……………………………………………… 54 

3.5.2.1. Kết quả phân tích xác định metyl thủy ngân trong ngao …. 54 

3.5.2.2. Đánh giá mối liên hệ giữa metyl thủy ngân trong ngao và

tổng lượng thủy ngân trong trầm tích……………………… 57

3.6. Mối tương quan giữa khối lượng và kích thước của ngao với

sự tích lũy metyl thủy ngân ……………………………………………. 63 

3.7. Mối tương quan giữa nồng độ metyl thủy ngân trong ngao

với tổng lượng cacbon hữu cơ và nitơ …………………………… 66 

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ……………………………….. 70 
TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………. 72 
PHỤ LỤC ……………………………………………………….. 78 

 

 

Link Tham Khảo

 

 

 

5/5 - (3 bình chọn)

Bình luận với Facebook