NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM KHẢ NĂNG HẤP THU THỦY NGÂN, ASEN CỦA MỘT SỐ LOÀI NHUYỄN THỂ PH N BỐ Ở VÙNG TRIỀU ĐÔNG BẮC BẮC BỘ

NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM KHẢ NĂNG HẤP THU THỦY NGÂN, ASEN CỦA MỘT SỐ LOÀI NHUYỄN THỂ

PHÂN BỐ Ở VÙNG TRIỀU ĐÔNG BẮC BẮC BỘ

I. GIỚI THIỆU VỀ LUẬN VĂN NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM KHẢ NĂNG HẤP THU THỦY NGÂN, ASEN CỦA MỘT SỐ LOÀI NHUYỄN THỂ PHÂN BỐ Ở VÙNG TRIỀU ĐÔNG BẮC BẮC BỘ

 

 Xã hội càng phát triển, công nghiệp hóa càng nhanh thì tỷ lệ chất thải độc hại từ sản xuất công nghiệp và những ảnh hưởng bất lợi từ các hoạt động của con người tác động vào môi trường càng tăng nhanh. Các chất độc hại còn sinh ra do rò rỉ từ quá trình sản xuất, vận chuyển và lưu trữ các chất độc. Ngay cả nước rỉ, thẩm thấu từ bãi rác cũng gây nguy hiểm cho khu dân cư xung quanh. Các loại ô nhiễm hóa học sinh ra từ quá trình sản xuất công nghiệp và khai thác quá mức tài nguyên thiên nhiên đang ngày càng làm nguy hại cho sinh quyển. Các tác động ấy không những ảnh hưởng đến loài người mà cả các sinh vật sống trên trái đất. Các độc chất được tích lũy sinh học qua chuỗi thức ăn và đi vào cơ thể con người. Chúng gây ra những sự biến đổi, tồn lưu và tác động đến sức khỏe của con người.

 

 Từ những lý do trên, em tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu thực nghiệm khả năng hấp thu Thủy ngân, Asen của một số loài nhuyễn thể phân bố ở vùng triều Đông Bắc Bắc Bộ” . Mục tiêu của đề tài: Nghiên cứu thực nghiệm khả năng hấp thu các kim loại nặng (Hg, As) trong một số loài nhuyễn thể vùng triều ven bờ Đông Bắc Bắc Bộ và mối quan hệ của chúng với môi trường (nước, trầm tích) tại các khu vực nghiên cứu. Đề xuất các giải pháp ngăn ngừa và phòng tránh nhiễm Hg, As góp phần vào việc đảm bảo an toàn thực phẩm cho con người.

 

 

bắc bộ

 

 

II. MỤC LỤC

 

 

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ………………………………………………………… 1
MỤC LỤC …………………………………………………………………………….. 5
DANH MỤC HÌNH VẼ …………………………………………………………….. 7
DANH MỤC BẢNG BIỂU ……………………………………………………….. 8
MỞ ĐẦU ………………………………………………………………………………. 1

1.Tính cấp thiết của đề tài ……………………………………………………………………….. 11

2. Mục tiêu của đề tài ……………………………………………………………………………….12

3. Cách tiếp cận, Phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng ………………… 12

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU………………….. 15

1.1. Tình hình nghiên cứu mức độ hấp thu kim loại nặng của sinh vật ở khu

vực nghiên cứu ……………………………………………………………………………………….. 15

1.1.1. Tình hình nghiên cứu trên Thế giới …………………………………………………… 15

1.1.2. Tình hình nghiên cứu trong nước ……………………………………………………… 16

1.2. Tổng quan về khu vực Đông Bắc Bắc Bộ ……………………………………………. 19

1.2.1. Vị trí địa lý ……………………………………………………………………………………… 19

1.2.2. Điều kiện về tự nhiên, kinh tế, xã hội khu vực Đông Bắc Bắc Bộ …………. 20

1.3. Giới thiệu về loài nhuyễn thể tại vùng Đông Bắc Bắc Bộ ……………………. 24

1.3.1. Giới thiệu về loài Tu hài ………………………………………………………………….. 24

1.3.2. Giới thiệu về loài Sò huyết ………………………………………………………………. 26

1.3.3. Giới thiệu về loài Ngao trắng …………………………………………………………… 27

1.4. Hiện trạng phát sinh kim loại nặng (Hg, As) trong môi trường khu vực Đông

Bắc Bắc Bộ …………………………………………………………………………………………….. 28

1.4.1. Độc học môi trường của Thủy ngân và Asen ……………………………………. 28

1.4.2. Các nguồn phát sinh kim loại nặng (Hg, As) trong môi trường khu vực

Đông Bắc Bắc Bộ …………………………………………………………………………………….. 29

1.4.3. Hiện trạng môi trường kim loại nặng (Hg, As) trong môi trường khu vực

Đông Bắc Bắc Bộ …………………………………………………………………………………….. 34

CHƯƠNG 2:
ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG HẤP THU KIM LOẠI NẶNG BẰNG MÔ
HÌNH THỰC NGHIỆM …………………………………………………………….. 35

2.1. Chuẩn bị và thiết kế mô hình thí nghiệm …………………………………………….. 35

2.1.1. Chuẩn bị mô hình thí nghiệm …………………………………………………………… 35

2.1.2. Vật liệu mô hình thực nghiệm ………………………………………………………….. 39

2.1.3. Thiết kế mô hình nuôi nhuyễn thể …………………………………………………….. 39

2.2. Tiến hành thực nghiệm ………………………………………………………………………. 44

2.2.1. Sơ đồ quá trình tiến hành thí nghiệm ………………………………………………… 44

2.2.2. Lấy mẫu phân tích các thông số môi trường ……………………………………… 45

2.2.3. Phân tích As, Hg theo mẫu sinh vật, trầm tích và nước ………………………. 46

2.3. Kết quả nghiên cứu ……………………………………………………………………………. 47

2.3.1. Đánh giá hiện trạng môi trường của khu vực thí nghiệm ……………………. 47

2.3.2. Phân tích khả năng hấp thu kim loại của các loại nhuyễn thể …………….. 54

2.3.3. Phân tích khả năng tích lũy độc tố kim loại nặng trong mô thịt và dạ dày … 70

2.3.4. Hệ số BAF ………………………………………………………………………………………. 71

3.4. Nhận xét …………………………………………………………………………………………….. 72

CHƯƠNG 3:
CÁC GIẢI PHÁP NGĂN NGỪA VÀ PHÒNG TRÁNH NHIỄM ASEN
VÀ THỦY NGÂN TỪ MÔI TRƯỜNG ………………………………………… 74

3.1. Giải pháp giảm nguồn phát sinh ô nhiễm ……………………………………………. 74

3.2. Các biện pháp quản lý Nhà nước, giám sát ô nhiễm ……………………………. 74

3.2.1. Tăng cường công tác quản lý nhà nước về môi trường đối với các nguồn

thải …………………………………………………………………………………………………………. 74

3.2.2. Lập kế hoạch quản lý môi trường …………………………………………………….. 75

3.2.3. Tăng cường năng lực và nâng cao nhận thức …………………………………… 75

3.3. Cở sở đề xuất sử dụng an toàn thực phẩm ………………………………………… 75

3.3.1. Ứng dụng hệ số ADI ………………………………………………………………………… 75

3.3.2. Xác định các đặc điểm mẫu sinh vật ……………………………………………….. 76

3.3.3. Đề xuất các giải pháp sử dụng an toàn thực phẩm ……………………………. 77

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ………………………………………………… 81
TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………………………… 83 

 

Link Tham Khảo

 

 

 

5/5 - (3 bình chọn)

Bình luận với Facebook