Luận văn Sử dụng phương pháp đánh giá ngẫu nhiên xác định mức sẵn lòng chi trả của cộng đồng để bảo tồn không gian văn hóa cổng làng Mông Phụ, Đường Lâm, Sơn Tây, Hà Nội

Luận văn Sử dụng phương pháp đánh giá ngẫu nhiên xác định mức sẵn lòng chi trả của cộng đồng để bảo

tồn không gian văn hóa cổng làng Mông Phụ, Đường Lâm, Sơn Tây, Hà Nội

I. GIỚI THIỆU VỀ Luận văn Sử dụng phương pháp đánh giá ngẫu nhiên xác định mức sẵn lòng chi trả của cộng đồng để bảo tồn không gian văn hóa cổng làng Mông Phụ, Đường Lâm, Sơn Tây, Hà Nội 

 

Trên cơ sở điều tra, phân tích số liệu, nghiên cứu xác định được mức sẵn lòng chi trả trong một năm của cộng đồng để bảo tồn không gian văn hóa-kiến trúc cổng làng Mông Phụ cũng như các nhân tố ảnh hưởng tới mức sẵn lòng chi trả này, từ đó đề xuất các giải pháp làm tăng hiệu quả của công tác bảo tồn. 

 Tổng quan cơ sở lý luận về phương pháp đánh giá giá trị hàng hóa – dịch vụ phi thị trường và không gian văn hóa – kiến trúc Hiện trạng không gian văn hóa kiến trúc trong quá trình đô thị hóa Ứng dụng CVM để tính toán TWTP của cộng đồng trong một năm cho không gian văn hóa – kiến trúc cổng làng Mông Phụ.

 

LUẬN VĂN HÀ NỘI

 

 

 

II. MỤC LỤC

GIẢI THÍCH CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI 
DANH MỤC BẢNG BIỂU 
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ 
PHẦN MỞ ĐẦU ……………………………………………………………. 1 
CHƯƠNG I:
TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ HÀNG HÓA, DỊCH VỤ PHI THỊ
TRƯỜNG VÀ KHÔNG GIAN VĂN HÓA – KIẾN TRÚC … 4 

1.1 Phương pháp đánh giá hàng hóa dịch vụ phi thị trường ………….. 4 

1.1.1 Tổng quan về phương pháp đánh giá hàng hóa dịch vụ phi thị trường … 4 

1.1.1.1 Tổng giá trị kinh tế (TEV) …………………………………………… 4 

1.1.1.2 Các phương pháp được sử dụng để đánh giá hàng hóa, dịch

vụ phi thị trường …………………………………………………………………… 5 

1.1.1.3 Mức sẵn lòng chi trả (WTP) ……………………………………….. 6 

1.1.2 Phương pháp đánh giá áp dụng trong nghiên cứu ………………….. 7 

1.1.2.1 Khái niệm ………………………………………………………………….. 7 

1.1.2.2 Các bước tiến hành một phân tích CVM ………………………. 7 

1.1.2.3 Ưu điểm và hạn chế của phương pháp CVM ………………… 9 

1.2 Tổng quan về không gian văn hóa kiến trúc …………………………….. 10 

1.2.1 Khái niệm về không gian văn hóa kiến trúc …………………………… 10 

1.2.2 Không gian văn hóa – kiến trúc của các di tích cổ…………………. 10 

1.2.3 Không gian văn hóa kiến trúc là một loại hàng hóa dịch vụ phi thị trường … 11 

1.2.3 Tổng giá trị kinh tế của một không gian văn hóa – kiến trúc ….. 12 

CHƯƠNG II:
HIỆN TRẠNG KHÔNG GIAN VĂN HÓA- KIẾN TRÚC CỔNG LÀNG MÔNG PHỤ
DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA … 14

2.1 Giới thiệu sơ lược về làng cổ Mông Phụ……………………………………. 14 

2.1.1 Đặc điểm tự nhiên ………………………………………………………………… 14 

2.1.2 Đặc điểm kinh tế – xã hội ………………………………………………………. 15 

2.1.3 Vai trò của thôn Mông Phụ trong quần thể di tích làng cổ Đường

Lâm …………………………………………………………………………………………….. 15 

2.2 Giới thiệu về không gian văn hóa- kiến trúc cổng làng Mông Phụ … 16 

2.2.1 Đặc điểm không gian văn hóa-kiến trúc cổng làng Mông Phụ…… 16 

2.2.2 Vai trò đối với sự phát triển của địa phương ……………………………. 17 

2.2.2.1 Vai trò về du lịch …………………………………………………………. 17 

2.2.2.2 Vai trò về môi trường …………………………………………………… 19 

2.2.2.3 Vai trò về văn hóa- xã hội …………………………………………….. 19 

2.3. Tác động của quá trình đô thị hóa tới sự tồn tại của không gian văn hóa – kiến

trúc cổng làng Mông Phụ ……………………………………………………………….. 20 

2.3.1 Ảnh hưởng từ hoạt động xây dựng và quản lý du lịch của địa phương … 20 

2.3.2 Công tác bảo tồn của chính quyền và cộng đồng dân cư ………… 21 

CHƯƠNG III:
XÁC ĐỊNH VÀ ĐÁNH GIÁ MỨC SẴN LÒNG CHI TRẢ TRONG MỘT NĂM CỦA CỘNG ĐỒNG CHO
KHÔNG GIAN VĂN HÓA – KIẾN TRÚC CỔNG LÀNG MÔNG PHỤ … 23

3.1 Xác định tổng giá trị kinh tế của không gian văn hóa – kiến trúc cổng

làng Mông Phụ ……………………………………………………………………………… 23 

3.2 Tổng quan về quá trình điều tra ……………………………………………….. 24 

3.2.1 Nội dung điều tra …………………………………………………………………. 24 

3.2.2 Mục đích và quy mô điều tra ………………………………………………… 24 

3.2.3 Xác định địa điểm và đối tượng tiến hành phỏng vấn …………….. 24 

3.3 Mô tả quá trình điều tra ……………………………………………………………. 25 

3.3.1 Xác định phương pháp điều tra …………………………………………….. 25 

3.3.2 Thiết kế bảng hỏi …………………………………………………………………. 25 

3.3.3 Quá trình điều tra thử và hoàn thiện bảng hỏi …………………………. 26 

3.3.4 Xác định kích thước mẫu ………………………………………………………. 27 

3.4 Phân tích kết quả điều tra …………………………………………………………. 28 

3.4.1 Thống kê mô tả chung về mẫu điều tra …………………………………… 28 

3.4.1.1 Đặc điểm kinh tế – xã hội của mẫu điều tra …………………………… 28 

3.4.2 Thái độ cơ bản của người được phỏng vấn đối với công tác bảo tồn 

duy trì …………………………………………………………………………………………… 34 

3.4.3 Ước lượng mức sẵn lòng chi trả của cộng đồng trong một năm cho bảo 

tồn không gian văn hóa – kiến trúc cổng làng Mông Phụ ………………… 39 

3.4.4 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới WTP ……………………………… 44

CHƯƠNG IV:
NHỮNG THÁCH THỨC ĐỐI VỚI KHÔNG GIAN VĂN HÓA – KIẾN
TRÚC CỔNG LÀNG MÔNG PHỤ VÀ CÁC ĐỀ XUẤT …………. 51 

4.1 Những thách thức đối với không gian văn hóa – kiến trúc cổng làng Mông

Phụ …………………………………………………………………………………………………. 51 

4.1.1 Thách thức từ công tác bảo tồn và hoạt động quản lý của địa phương … 51 

4.1.2 Thách thức từ hoạt động phát triển du lịch địa phương …………….. 52 

4.1.3 Thách thức do điều kiện thời tiết, gia tăng dân số và đầu cơ đất đai … 53 

4.2 Đề xuất cho công tác bảo tồn ……………………………………………………… 53 

4.2.1 Đảm bảo tính minh bạch và có sự tham gia của cộng đồng trong công 

tác bảo tồn ……………………………………………………………………………………… 53 

4.2.2 Nâng cao trình độ, nhận thức của Ban quản lý di tích, đảm bảo sự phối 

hợp đồng bộ, hiệu quả giữa các bộ, ban, ngành liên quan …………………… 54 

4.2.3 Đầu tư duy trì và nâng cấp công trình ……………………………………….. 54 

4.2.4 Xây dựng đội ngũ hướng dẫn viên địa phương tham gia hoạt động du

 lịch có tính chuyên nghiệp cao …………………………………………………………. 55 

4.2.5 Tăng cường công tác bảo vệ môi trường, giữ gìn không gian cổng làng … 55

KẾT LUẬN ………………………………………………………………………. 57 
DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………… 59 

 

 

 

Link Tham Khảo

 

 

 

 

5/5 - (3 bình chọn)

Bình luận với Facebook