I. TỔNG QUAN
Black Carbon (BC) là một thuật ngữ để miêu tả lượng carbon được đo bằng sự hấp thụ ánh sáng, được hiểu là những “hạt đen”. Điều này khác với carbon nguyên tố, mà được đo bằng phương pháp nhiệt quang.
Những nguồn phát sinh chủ yếu quả Black Carbon là sự đốt cháy nhiên liệu trong động cơ (đặc biệt là động cơ diesel), đốt cháy gỗ và than đá của những khu dân cư, những trạm năng lượng sử dụng dầu nặng hoặc than đá, đốt cháy các phế phẩm nông nghiệp, cũng như cháy rừng và đốt cháy các loài thực vật. Do đó, Black Carbon được coi như là chỉ thị tổng thể của một hỗn hợp các hạt vật liệu khác nhau của một lượng lớn các nguồn đốt cháy, được đo đạc trong không khí. Nó luôn luôn liên quan đến những hợp chất khác nhau từ các nguồn đốt cháy, chẳng hạn như các hợp chất hữu cơ.
Vì vậy nên Black Carbon là chỉ thị cho việc ô nhiễm không khí do quá trình đốt cháy. Gần đây người ta còn nhận ra rằng Black Carbon là một trong những nguyên nhân gây ra hiện tượng “khí hậu ngắn ngủi”. Những biện pháp tập trung vào Black Carbon và metan nhằm thu được sự giảm đáng kể trong thời gian ngắn hiện tượng ấm lên toàn cầu. (Vì Black Carbon màu đen nên hấp thụ năng lượng bức xạ mặt trời, dẫn tới làm nóng bầu khí quyển)
Những nghiên cứu về dịch tễ học đã cung cấp đầy đủ các bằng chứng về sự liên quan giữa tỷ lệ mắc bệnh và tỷ lệ tử vong do các bệnh tim phổi với việc bị phơi nhiễm Black Carbon. Black Carbon không phải là thành phần chính gây độc hại trực tiếp như các hạt chất xác định (ví dụ PM2,5) nhưng nó hoạt động như một vật vận chuyển tổng thể một lượng lớn các hóa chất với những tính độc hại khác nhau với cơ thể con người.
Sự giảm thiểu phơi nhiễm với PM2,5 , bao gồm BC và các hạt vật chất liên quan đến quá trình đốt cháy mà Black Carbon là một chỉ thị trực tiếp góp phần làm giảm các tác động đến sức khỏe liên quan đến các hạt PM đồng thời góp phần giảm nhẹ biến đổi khí hậu.
II. CONTENTS
Acknowledgements ……………………………………………………………………………………………… iv
Abbreviations……………………………………………………………………………………………………… v
Executive summary …………………………………………………………………………………………….. vii
Introduction……………………………………………………………………………………………………….. 1
References…………………………………………………………………………………………………. 3
1. Metrics used to estimate the exposure to Black Carbon in health studies:
strengths and weaknesses……………………………………………………………………………. 4
Introduction……………………………………………………………………………………………….. 4
Measurementmethodsof the dark componentof PM……………………………………………. 5
Comparison of the optical measurementmethodswith each other
and with more sophisticated methods……………………………………………………………… 6
Conclusions………………………………………………………………………………………………. 10
References……………………………………………………………………………………………….. 11
2. Assessment of exposure to Black Carbon in epidemiological studies …………………………………….. 13
Short-term exposures ………………………………………………………. ………………………….13
Long-termexposures………………………………………………………………………………….. 16
Conclusions………………………………………………………………………………………………. 19
References……………………………………………………………………………………………….. 20
3. Effects of Black Carbon exposure observed in epidemiological studies ………………………………….. 23
Results …………………………………………………………………………………………………….. 24
Discussion ………………………………………………………………………………………………… 30
References……………………………………………………………………………………………….. 33
4. Evidence from toxicology,including human clinical studies …………………………………… 37
Introduction……………………………………………………………………………………………… 37
Adverse health effects of BC in the controlled human exposure experiments …………….. 41
Mechanisms of toxicity ………………………………………………………. ………………………..45
Conclusions………………………………………………………………………………………………. 46
References……………………………………………………………………………………………….. 46
Annex1. Literature search criteria …………………………………………………………………………. 51
Annex2. Contributors to thereport ………………………………………………………………………… 55
Annex3. Supplementary materialto thereview of epidemiological studies ……………………….57