GIÁO TRÌNH TIN HỌC CHUYÊN NGÀNH CƠ HỌC BIẾN DẠNG VÀ CÁN KIM LOẠI
I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ GIÁO TRÌNH TIN HỌC CHUYÊN NGÀNH CƠ HỌC BIẾN DẠNG VÀ CÁN KIM LOẠI
So với các nước khác, Việt Nam đến với công nghệ thông tin khá muộn. Mãi tới năm 1989- 1990 mới xuất hiện những máy tính XT, AT với ổ cứng nhỏ, tốc độ trao đổi thông tin rất hạn chế.
Đến nay, như tất cả các nước khác, chúng ta đã sử dụng những máy tính( PC) với công nghệ vi xử lý vào các loại mạnh nhất thế giới Intel Pentium IV cả về ổ cứng, bộ nhớ lẫn tốc độ tính toán, thỏa mãn yêu cầu của người tiêu dùng. Mới đây, Nhật Bản đã làm ra máy tính có thể thực hiện tới 300 tỉ phép tính/ giây. Máy tính này có cấu tạo gồm tới 1024 bộ vi xử lý ghép lại. Và gần đây nhất, hãng IBM vừa công bố kế hoạch tạo ra trong 5 năm đầu của thiên niên kỷ thứ ba loại máy tính nhanh nhất mang tên Blue Gene với khả năng tính toán 1 triệu tỷ phép tính/ giây.
Tuy nhiên máy tính mới chỉ là công cụ. Những phần mềm ứng dụng các lĩnh vực của ta còn rất nhiều, tất cả gần như của nước ngoài. Trong lĩnh vực luyện kim nói chung và cán kéo kim loại nói riêng, có thể nói ta chưa tự có được một phần mềm có giá trị nào mặc dù chúng ta có khá nhiều công ty liên doanh sản xuất thép với nước ngoài.
Để có được một phần mềm khả dĩ về công nghệ cán kim loại, tác giả đã bắt đầu nghiên cứu từ những năm 2994 và đã đạt được những kết quả nhất định. Công việc nghiên cứu và kết quả đạt được, trên mặt bằng thực tế công nghệ phần mềm còn quá non trẻ của Việt Nam càng được khẳng định là một trong những bước đi tất yếu phát triển công nghệ thông tin trong ngành theo tinh thần Nghị quyết 07/NQ-CP ngày 5/6/2000.
II. MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU
PHẦN THỨ NHẤT:
CƠ SỞ LÝ THUYẾT TIN HỌC CÔNG NGHỆ CÁN HÌNH VÀ TẤM
CHƯƠNG 1:
CƠ SỞ LÝ THUYẾT TIN HỌC CÔNG NGHỆ CÁN HÌNH
1.1- Đại cương
1.2- Phương pháp tính
1.2.1- Thiết kế lỗ hình thành phẩm
1.2.2- Thiết kế lỗ hình vuông trước tinh
1.2.3- Thiết kế lỗ hình ôvan trước tinh
1.2.4- Thiết kế các lỗ hình kéo dài
1.2.5- Tính vận tốc- vượt trước
1.2.6- Tính lực, momem, công suất động cơ
CHƯƠNG 2:
TÍNH KÉO CĂNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA KÉO CĂNG
2.1- Khái niệm chung
2.2- Áp lực kim loại lên trục
2.3- Áp lực riêng
2.4- Mặt tiếp xúc
2.5- Áp lực riêng và kéo căng
2.6- Xác định momem cán
2.7- Độ co thắt của kim loại khi có kéo căng
2.8- Vượt trước
2.9- Kéo căng giữa các giá cán
CHƯƠNG 3:
CƠ SỞ THUẬT TOÁN CÔNG NGHỆ CÁN TẤM
Những công thức giải tích
3.1- Áp lực riêng trung bình theo Selicov A.1.
3.2- Chiều dài cung biến dạng
3.3- Phương pháp Stoun
3.4- Trở kháng của kim loại biến dạng
3.5- Lực cán toàn phần
Cơ bản về phương pháp số
3.6- Tính lực và các TSCN cán tấm bằng phương pháp số kết hợp với phương pháp giải tích
Lời giải phương trình vi phân
Thuật giải
3.7- Vài nét ưu quá trình cán tấm nguội
3.7.1- Đặt vấn đề
3.7.2- Phương pháp điều khiển tối ưu
Phương pháp điều kiện tới hạn
Phương pháp quy hoạch động
3.7.3- Một số công thức cơ bản trong thuật toán
PHẦN THỨ HAI:
THUẬT TOÁN- CHƯƠNG TRÌNH VÀ KẾT QUẢ TÍNH TOÁN
CHƯƠNG 1:
THUẬT TOÁN VÀ CHƯƠNG TRÌNH CÔNG NGHỆ CÁN HÌNH
1.1- Những yêu cầu cơ bản
1.2- Thuật toán kéo căng
1.3- Thuật toán cán hình trên máy cán liên tục
1.4- Chương trình tính công nghệ cán hình thép tròn trên máy cán
1.5- Chương trình tính kéo căng và ảnh hưởng của kéo căng
1.6- Chương trình tính công nghệ cán thép góc
CHƯƠNG 2:
THUẬT TOÁN TÍNH CÔNG NGHỆ CÁN TẤM
2.1- Thuật toán tính áp lực kim loại lên trục
2.2- Thuật toán tính các TSCN cow ản khi cán tấm
2.3- Thuật toán cán tối ưu công nghệ cán tấm
CHƯƠNG 3:
VÀI NÉT VỀ PHẦN MỀM CÔNG NGHỆ CÁN HÌNH CHẠY TRONG
MICROSOFT VISUAL C±± 6.0 TRÊN NỀN WINDOWS
3.1- Vài nét về ngôn ngữ Microsoft Visual C±± 6.0 trong Tin học chuyên nghành
3.2- Phần mềm Công nghệ cán tính
3.3- Thuật toán PMCNCH M. Visual C±±
PHỤ LỤC
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Link Tham Khảo