GIÁO TRÌNH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY

GIÁO TRÌNH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY

 

I. GIỚI THIỆU VỀ SÁCH GIÁO TRÌNH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY

 

Hiện nay, trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, sửa chữa và khai thác thiết bị cơ khí là một ngành quan trọng của nền kinh tế quốc dân, được sử dụng hầu hết trong các lĩnh vực công và nông nghiệp. công nghệ chế tạo máy là một môn chuyên môn chủ yếu của ngành sử chữa và khai thác thiết bị. Trang bị những kiến thức cơ bản để lập quy trình công nghệ gia công chế tạo, lắp ráp, kiểm tra và sửa chữa các sản phẩm cơ khí và máy móc thiết bị phù hợp với điều kiện sản xuất cụ thể.

 

Cán bộ kỹ thuật và công nhân trong ngành khai thác và sửa chữa thiết bị cơ khí được đào tạo phải có kiến thức cơ bản, đồng thời phải biết vận dụng những kiến thức đó để giải quyết những vấn đề cụ thể trong thực tế sản xuất như sử dụng, chế tạo, sửa chữa, lắp ráp,… Với mục đích đó, môn học này cung cấp những lí luận có bản và những kinh nghiệm để thiết kế, chế tạo, sửa chữa và khai thác máy.

 

 

 

gt

 

 

 

II. MỤC LỤC

LỜI GIỚI THIỆU
LỜI NÓI ĐẦU
BÀI MỞ ĐẦU

I. Vị trí môn học

II. Tính chất môn học

III. Mục tiêu môn học

IV. Khái quát về nội dung

Chương 1. Các  khái niệm và định nghĩa

I. Qúa trình sản xuất và quá trình công nghệ

II. Các thành phần của quy trình công nghệ

III. Các dạng sản xuất

IV. Quan hệ giữa đường lối, biện pháp công nghệ và quy

mô sản xuất trong việc chuẩn bị sản xuất

Chương 2. Chất lượng bề mặt chi tiết máy

I. Khái niệm về chất lượng bề mặt

II. Ảnh hưởng của chất lượng bề mặt tới khả năng làm

việc của chi tiết máy

III. Các yếu tố ảnh hưởng tới bề mặt chi tiết máy

Chương 3. Độ chính xác gia công cắt gọt

I. Khái niệm về độ chính xác gia công

II. Những nguyên nhân gây ra sai lệch trong quá trình gia công

Chương 4. Chuẩn và cách chọn chuẩn

I. Khái niệm về quá trình gá đặt chi tiết

II. Nguyên tắc 6 điểm định vị chi tiết

III. Định nghĩa và phân loại chuẩn

IV. Những điểm cần tuân thủ khi chọn chuẩn

Chương 5. Thiết kế quy trình công nghệ

I. Khái niệm về thiết kế quy trình công nghệ

II. Tài liệu dùng để lập trình công nghệ

III. Trình tự thiết kế một quy trình công nghệ

IV. Một số bước thiết kế cơ bản

Chương 6. Phôi và lượng dư gia công

I. Khái niệm phôi và phân loại phôi

II. Khái niệm lượng dư và phân loại lượng dư

III. Xác định trị số lượng dư và tra bảng tính lượng dư

IV. Nguyên tắc chọn phôi

Chương 7. Đúc

I. Khái niệm về đúc

II. Đúc trong khuôn cát

III. Đúc đặc biệt

IV. Kiểm tra và sửa chữa vật đúc

Chương 8. Gia công bằng biến dạng dẻo

I. Khái niệm chung về biến dạng dẻo

II. Nung nóng kim loại

III. Cán kim loại

IV. Kéo kim loại

V. Ép

VI. Rèn, dập kim loại

VII. Dập thể tích

Chương 9. Hàn và cắt kim loại

I. Khái niệm, đặc điểm và phân loại

II. Phương pháp hàn điện hồ quang

III. Hàn điện tiếp xúc

IV. Hàn bằng hơi hàn

Chương 10. Gia công chuẩn bị

I. Khái niệm, đặc điểm về phôi

II. Các phương pháp chuẩn bị phôi

Chương 11. Các phương pháp gia công mặt phẳng

I. Khái niệm và yêu cầu kỹ thuật của mặt phẳng

II. Các phương pháp gia công mặt phẳng

Chương 12. Các phương pháp gia công mặt trụ

I. Khái niệm và yêu cầu kỹ thuật của mặt  trụ tròn xoay

II. Gia công mặt ngoài

III. Phương pháp gia công mặt trụ trong

Chương 13. Gia công định hình

I. Tiện định hình, chép hình

II. Phay định hình, chép hình

III. Gia công ren

Chương 14. Gia công chi tiết hộp máy

I. Khái niệm yêu cầu kỹ thuật và tính công nghệ

II. Vật liệu và phôi để chế tạo các chi tiết dạng hộp

III. Quy trình công nghệ

IV. Biện pháp thực hiện các nguyên công chính

Chương 15. Gia công bánh răng

I. Khái niệm và yêu cầu kỹ thuật

II. Các phương pháp gia công bánh răng

III. Gia công then

IV. Gia công bánh răng côn

Chương 16. Phương pháp gia công bằng tia lửa điện

I. Gia công kim loại bằng tia lửa điện

II. Phương pháp gia công bằng chùm tia lade

III. Gia công kim loại bằng siêu âm

IV. Gia công điện hóa và mài điện hóa

Chương 17. Lắp ráp máy

I. Khái niệm về công nghệ lpaws ráp

II. Các hình thức tổ chức lắp ráp

IV. Thiết kế quy trình công nghệ lắp ráp

V. Công nghệ lắp ráp và một số lắp ráp điển hình

VI. Cân bằng máy

Chương 18. Công nghệ phục hồi chi tiết máy

I. Khái niệm chung

II. Phương pháp phục hồi chi tiết bằng gia công áp lực

III. Phục hồi chi tiết bằng hàn đắp

IV. Phục hồi bằng phương pháp phun kim loại

V. Phục hồi bằng phương pháp mạ

TÀI LIỆU THAM KHẢO

 

 

 

Link Tham Khảo

 

 

 

5/5 - (3 bình chọn)

Bình luận với Facebook