THANG MÁY- NGUYỄN DANH SƠN
I. GIỚI THIỆU VỀ SÁCH THANG MÁY
THANG MÁY Ngày nay, xây dựng các tòa nhà có quy mô hiện đại, tiện ích cho người sử dụng đang trở thành một nhu cầu cấp bách của xã hội đặc biệt là ở những thành phố lớn, khu công nghiệp, khu du lịch,… Một trong những nhiệm vụ quan trọng đặt ra cho những người làm công tác xây dựng là phải thiết kế lắp đặt các phương tiện vận chuyển theo phương đứng- THANG MÁY VÀ THANG NÂNG CHUYỂN CHUYÊN DÙNG. Không chỉ trong ngành xây dựng mà trong các ngành công nghiệp, năng lượng, luyện kim, khai thác mỏ, y tế,… phương tiện vận chuyển theo phương đứng cũng góp vai trò rất quan trọng.
Khi biên soạn cuốn sách này tác giả mong muốn giúp ích cho sinh viên học chuyên ngành này và các nhà kỹ thuật đang làm hoặc có quan tâm đến lĩnh vực THANG MÁY.
Trong cuốn sách này đề cập đến những kiểu thang máy đang được sử dụng phổ biến nhất:
– Thang máy một cabin và thang máy nhiều cabin.
– Thang máy có lồng, thang máy dùng xe kíp và thang nâng dùng trong xây dựng.
– Xem xét tỉ mỉ về các thang máy.
– Giải thích những nét đặc biệt có bản trong cách làm việc và tính toán chúng.
– Xem xét một cách tóm lược về các loại thang nâng chuyên dùng.
Bên cạnh sự mô tả thiết bị cơ khí của các thang máy, cuốn sách cũng mô tả tóm lược về các hệ thống điều khiển chúng. Những vấn đề này đã được xem xét tỉ mỉ trong tài liệu chuyên môn về thiết bị điện của các máy nâng- vận chuyển.
II. MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Đặc điểm chung của thang máy
2. Sự phát triển kết cấu thang máy
PHẦN THỨ NHẤT
THANG MÁY
Chương 1. Đặc điểm chung của thang máy
1.1. Phân loại thang máy
1.2. Những yêu cầu đối với thang máy
1.3. Các thông số cơ bản và tính toán năng suất của thang máy
1.4. Nguyên tắc chung về tính bền thang máy
Chương 2. Cân bằng thang máy và hệ thống treo Cabin
2.1. Các hệ thống cân bằng thang máy
2.2. Hệ thống treo Cabin và đối trọng
2.3. Cáp thép dùng cho thang máy
Chương 3. Cabin thang máy
3.1. Kết cấu Cabin- Vỏ bao che và sàn cabin
3.2. Cửa cabin
3.3. Guốc tựa
3.4. Xác định kích thước và tính bền cabin
Chương 4. Bộ rời thang máy
4.1. Đặc điểm chung của bộ tời thang máy
4.2. Tính động cơ
4.3. Tính tang và puli dẫn cáp
4.4. Tính toán phanh
Chương 5. Bộ hãm bảo hiểm và bộ hạn chế tốc độ
5.1. Đặc điểm chung của bộ hãm bảo hiểm
5.2. Thiết bị kẹp của bộ hãm bảo hiểm
5.3. Cơ cấu điều khiển bộ hãm bảo hiểm
5.4. Bộ hạn chế tốc độ
Chương 6. Lắp đặt thang máy ở các tòa nhà
6.1. Vật liệu và kết cấu giếng thang
6.2. Cửa tầng
6.3. Dẫn hướng cabin
6.4. Bộ phận giảm chấn
6.5. Buông máy
Chương 7. Hệ thống điều khiển thang máy
7.1. Nguyên lý làm việc của hệ thống điều khiển
7.2. Khí cụ điều khiển
Thiết bị mở máy của thang máy
Các bộ chuyển đổi tầng
7.3. Các sơ đồ điều khiển thang máy
PHẦN THỨ HAI
THANG MÁY NHIỀU CABIN VÀ THANG NÂNG CHUYÊN DÙNG
Chương 8. Thang máy nhiều cabin
8.1. Đặc điểm chung
8.2. Các cơ cấu của thang máy nhiều cabin
8.3. Nguyên tắc tính toán
Chương 9. Thang nâng có lồng
9.1. Đặc điểm chung
9.2. Lồng thang và dẫn hướng
9.3. Cáp nâng và cáp cân bằng
9.4. Cơ cấu nâng
9.5. Thiết bị phanh
9.6. Thiết bị an toàn và thiết bị điều khiển
9.7. Nguyên tắc tính toán
Chương 10. Thang nâng dùng xe kíp
10.1. Đặc điểm chung
10.2. Xe kíp và dẫn hướng
10.3. Cơ cấu nâng
10.4. Thiết bị chất tải và hệ thống điều khiển
10.5. Nguyên tắc tính toán
Chương 11. Thang nâng dùng trong xây dựng
11.1. Đặc điểm chung
11.2. Kết cấu của các cơ cấu và cụm máy
11.3. Nguyên tắc tính toán
PHỤ LỤC
Tiêu chuẩn Việt Nam- TCVN 5744-1993
Thang máy- yêu cầu an toàn trong lắp đặt và sử dụng
Phụ lục 1 của TCVN 5744- 1993
Thang máy: các định nghĩa và phân loại
Phụ lục 2 của TCVN 5744- 1993 tIÊU CHUẨN LOẠI BỎ CÁP THÉP
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Link Tham Khảo