GIÁO TRÌNH CƠ KỸ THUẬT- ThS. NGUYỄN QUANG TUYẾN

GIÁO TRÌNH CƠ KỸ THUẬT- ThS. NGUYỄN QUANG TUYẾN

I. GIỚI THIỆU VỀ GIÁO TRÌNH CƠ KỸ THUẬT 

 

Giáo trình Cơ kỹ thuật nằm trong số giáo trình viết theo chủ trương của Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội nhằm xây dựng một bộ giáo trình thống nhất dùng cho các trường trung học chuyên nghiệp đóng trên địa bàn thành phố.

 

Cơ sở để biên soạn giáo trình là chương trình khung đào tạo kỹ thuật viên hệ trung học chuyên nghiệp ngành khai thác và sửa chữa các thiết bị cơ khí đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo thông qua năm 2002.

 

Nội dung của giáo trình đã được xây dựng trên cơ sở kế thừa những nội dung đang được giảng dạy tại các trường, kết hợp với định hướng mới cho các kỹ thuật viên trong thời kỳ công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước. Giáo trình cũng được xây dựng theo hướng theo hướng liên thông với các chương trình đào tạo cao đẳng, đại học kỹ thuật và sư phạm kỹ thuật hiện hành nhằm tạo điều kiện và cơ sở để người đọc tiếp tục học tập nâng cao sau này.

 

Giáo trình được biên soạn cho ngành khai thác và sửa chữa các thiết bị cơ khí chủ yếu là chuyên ngành gia công cắt gọt kim loại và sửa chữa máy công cụ. Với các ngành hoặc các chuyên ngành khác khi sử dụng cần có sự điều chỉnh cho phù hợp với yêu cầu của ngành học.

 

 

 

GT CƠ KĨ THUẬT

 

 

II. MỤC LỤC

LỜI GIỚI THIỆU 
LỜI NÓI ĐẦU
PHẦN 1: CƠ HỌC VẬT RẮN TUYỆT ĐỐI
A. TĨNH HỌC
CHƯƠNG 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VÀ CÁC TIÊN ĐỀ TĨNH HỌC

 

1. Những khái niệm cơ bản

2. Các định luật tĩnh học

3. Liên kết và phản lực liên kết

4. Các liên kết thường gặp

 

CHƯƠNG 2: HỆ LỰC PHẲNG

 

1. Hệ lực phẳng đồng quy

2. Ngẫu lực

3. Hệ lực phẳng bất kỳ

4. Ma sát và bài toán cân bằng khi có ma sát

 

CHƯƠNG 3: HỆ LỰC KHÔNG GIAN

 

1. Vecto chính, vecto momen chính của hệ lực không gian

2. Thu gọn hệ lực không gian

3. Điều kiện cân bằng của hệ lực không gian

 

B. ĐỘNG HỌC
CHƯƠNG 4: ĐỘNG HỌC ĐIỂM

 

1. Các khái niệm cơ bản

2. Các phương pháp xác định chuyển động của điểm

3. Khảo sát chuyển động theo phương pháp tự nhiên

4. Khảo sát chuyển động theo phương pháp tọa độ

CHƯƠNG 5: CHUYỂN ĐỘNG CƠ BẢN CỦA VẬT RẮN

 

1. Chuyển động tịnh tiến của vật rắn

2. Chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định

3. Khảo sát chuyển động

4. Chuyển động của điểm thuộc vật quay quanh một trục cố định

CHƯƠNG 6: CHUYỂN ĐỘNG SONG PHẲNG CỦA VẬT RẮN

 

1. Khái niệm chung

2. Khảo sát chuyển động song phẳng

3. Khảo sát chuyển động bằng phương pháp quay tâm tức thời

 

CHƯƠNG 7: CHUYỂN ĐỘNG TỔNG HỢP CỦA VẬT RẮN

 

1. Khái niệm

2. Khảo sát chuyển động tổng hợp của điểm

 

PHẦN 2: CƠ HỌC VẬT RẮN BIẾN DẠNG
CHƯƠNG 8: NHỮNG KHÁI NIỆM
CHƯƠNG 9: KÉO VÀ NÉN ĐÚNG TÂM
CHƯƠNG 10: CẮT- DẬP
CHƯƠNG 11: XOẮN THUẦN TÚY CỦA THANH THẲNG
CHƯƠNG 12: UỐN PHẲNG CỦA THANH THẲNG
CHƯƠNG 13: THANH CHỊU LỰC PHỨC TẠP
PHẦN 3: NGUYÊN LÝ MÁY
CHƯƠNG 14: CẤU TRÚC CƠ CẤU
CHƯƠNG 15: CƠ CẤU PHẲNG TOÀN KHỚP THẤP
CHƯƠNG 16: CÂN BẰNG MÁY VÀ MA SÁT TRONG CÁC KHỚP ĐỘNG
CHƯƠNG 17: CƠ CẤU BÁNH RĂNG
TÀI LIỆU THAM KHẢO

 

 

 

Link Tham Khảo Sách 

 

 

5/5 - (3 bình chọn)

Bình luận với Facebook