Giáo trình cơ học kỹ thuật
I. Giới thiệu Giáo trình cơ học kỹ thuật
Môn cơ học kỹ thuật có vai trò quan trọng trong ngành cơ khí. Môn học này trang bị những phương pháp tính toán độ bền, độ cứng, độ ổn định cho chi tiết và công trình. Bên cạnh đó còn trang bị những kiến thức cơ bản về các cơ cấu truyền động. Đây là kiến thức không thể thiếu được đối với mỗi sinh viên ngành cơ khí.
Giáo trình cơ học kỹ thuật là tài liệu giảng dạy và học tập trong các trường THCN ở hà Nội, đồng thời là tài liệu tham khảo hữu ích cho các trường có đào tạo các ngành kỹ thuật – nghiệp vụ và đông đảo bạn đọc quan tâm đến vấn đề hướng nghiệp, dạy nghề.
II. Mục lục
Phần 1. CƠ HỌC VẬT RẮN TUYỆT ĐỐI
Chương 1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VÀ CÁC TIÊN ĐỀ CỦA CƠ HỌC VẬT RẮN TUYỆT ĐỐI
I. Khái niệm về vật rắn tuyệt đối, lực
II. Các tiêu đề trong cơ học vật rắn tuyệt đối
III. Các liên kết giá
Chương 2. HỆ LỰC PHẲNG ĐỒNG QUY
I. Hợp hai lực
II. Hợp hệ lực phẳng đồng quy
III. Điều kiện cân bằng của hệ lực phẳng đồng quy
Chương 3. NGẪU LỰC
I. Mô men các lực đối với một điểm
II. Ngẫu lực
Chương 4. HỆ LỰC PHẲNG BẤT KỲ
I. Thu hệ lực về một điểm cho trước
II. Điều kiện cân bằng hệ lực phẳng
III. Cân bằng ổn định
Chương 5. CHUYỂN ĐỘNG CƠ BẢN CỦA VẬT RẮN
I. Chuyển động tịnh tiến
II. Chuyển động quay quanh trục cố định
Chương 6. CHUYỂN ĐỘNG SONG PHẲNG
I. Đại cương về chuyển động song phẳng
II. Khảo sát chuyển động song phẳng bằng phương pháp quay
Chương 7. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ĐỘNG LỰC HỌC
I. Nhiệm vụ của động lực học
II. Phương trình chuyển động của chất điểm
III. Các khái niệm và đặc trưng của hệ
IV. Phương trình chuyển động của vật thể quay xung quanh một trục cố định
V. Phương trình chuyển động của vật chuyển động song phẳng
VI. khái niệm về lực quán tính nguyên lý Đalămbe
VII. Một số lực thường gặp trong thực tế
Phần 2. SỨC BỀN VẬT LIỆU
Chương 1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
I. Nhiệm vụ – Đối tượng nghiên cứu của sức bền vật liệu
II. Các giả thuyết
III. Ngoại, lực, nội lực, ứng suất
IV. Nội lực và các thành phần trên mặt cắt ngang của thanh
V. Quan hệ giữa ứng suất và các thành phần nội lực trên mặt cắt ngang
Chương 2. KÉO NÉN ĐÚNG TÂM
I. Khái niệm
II. Biến dạng của vật liệu chịu kéo nén
III. Tính toán điều kiện bền
Chương 3. CẮT DẬP
I. Cắt
II. Dập
Chương 4. XOẮN THUẦN TÚY
I. Khái niệm
II. Tính toán thanh chịu xoắn
Chương 5. UỐN PHẲNG
I. Khái niệm thanh chịu uốn phẳng thuần túy
II. Tính toán thanh chịu uốn phẳng
III, Khái niệm uốn dọc
IV. Uốn xoắn đồng thời
Phần 3. CÁC CƠ CẤU CHUYỂN ĐỘNG
Chương 1. CƠ CẤU TRUYỀN ĐỘNG QUAY
I. Hệ bánh răng
II. Cơ cấu xích
III. Cơ cấu bánh vít trục vít
IV. Cơ cấu đai
V. Cơ cấu ma sát
Chương 2. CƠ CẤU BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG
I. Cơ cấu bánh răng, thanh răng
II. Cơ cấu vít đai ốc
III. Cơ cấu cam
IV. Cơ cấu tay quay, con trượt
V. Cơ cấu bánh cóc – con cóc
VI. Cơ cấu Man
VII. Cơ cấu culit
Phần 4. BÀI TẬP ỨNG DỤNG
DOWNLOAD