Sổ tay công nghệ chế tạo máy tập 3

Sổ tay công nghệ chế tạo máy tập 3

Sổ tay công nghệ chế tạo máy tập 3
Sổ tay công nghệ chế tạo máy tập 3

I. Giới thiệu Sổ tay công nghệ chế tạo máy tập 3

Sổ tay công nghệ chế tạo máy được viết để phục vụ cho việc nghiên cứu và sản xuất ở các cơ quan, nhà máy, các công ty có liên quan đến thiết bị cơ khí, đặc biệt là phục vụ cho công tác đào tạo cán bộ khoa học công nghệ thuộc lĩnh vực cơ khí tại các trường đại học và cao đẳng trong toàn quốc

II. Mục lục

Chương 9. MÁY GIA CÔNG KIM LOẠI

I. Phân loại và ký hiệu

II. các đặc điểm kỹ thuật

  1. Máy tiện
  2. Máy khoan và máy doa
  3. Máy bào, máy xọc
  4. Máy phay
  5. Máy chuốt và máy cắt đứt
  6. Máy mài
  7. Máy gia công điện vật lý và điện hóa học
  8. Máy gia công răng và máy gia công ren
  9. Máy rèn, ép kim loại
  10. Giới thiệu một số máy gia công kim loại điều khiển số (CNC)
Chương 10. CÔNG NGHỆ LẮP RÁP CÁC SẢN PHẨM CƠ KHÍ

I. Những khái niệm và định nghĩa cơ bản

  1. Vai trò của công nghệ lắp ráp
  2. Nhiệm vụ của công nghệ lắp ráp
  3. Các phương pháp lắp ráp
  4. Các hình thức tổ chức lắp ráp

II. Thiết kế quy trình công nghệ lắp ráp

  1. Mục đích yêu cầu
  2. Những tài liệu ban đầu cần có

Trình tự thiết kế quy trình công nghệ lắp ráp

Sơ đồ lắp ráp

III. Thiết bị, dụng cụ cơ khí hóa dùng trong quá trình lắp ráp

  1. Dụng cụ chuyên dùng cầm tay đơn giản
  2. Thiết bị cầm tay cơ khí hóa sửa lắp
  3. Thiết bị, dụng cụ để lắp mối ghép ren
  4. Giá treo
  5. Dụng cụ để lắp mối ghép đinh tán

IV. Đồ gá lắp ráp

  1. Khái quát chung
  2. Phân loại đồ gá lắp ráp
  3. Đặc điểm của việc thiết kế đồ gá lắp ráp chuyên dùng

V. Trang bị công nghệ phân xưởng lắp ráp

  1. Thiết bị vận chuyển
  2. Cơ cấu năng
  3. Máy ép

VI. Thực hiện các nguyên công lắp ráp

  1. Làm sạch chi tiết
  2. Nguội sửa lắp
  3. Lắp các mối ghép cố định tháo được
  4. LẮP các mối ghép cố định không tháo được
  5. Lắp ráp ổ lăn
  6. Lắp ráp ổ trượt
  7. Lắp bộ truyền bánh răng và trục vít – bánh vít

VII. Cân bằng các bộ phận máy khi lắp ráp

  1. Cân bằng tĩnh
  2. Cân bằng động
Chương 11. KIỂM TRA – ĐO LƯỜNG

I. Đo lường

II. Dụng cụ đo

III. Giới thiệu nguyên lý một số thiết bị đo

  1. Thiết bị đo quang học – đòn bẩy
  2. Thiết bị đo bàng quang học
  3. Máy đo
  4. Thiết bị đo nhờ khí nén
  5. Thiết bị đo bảng điện

Chương 12. TÍNH TOÁN KINH TẾ CHO CÁC PHƯƠNG ÁN CÔNG NGHỆ

I. Các chỉ tiêu kinh tế của các phương án công nghệ

II. Xác định giá thành bằng phương pháp tính trực tiếp (phương pháp tính theo thành phần)

III. Xác định giá thành bằng phương pháp định mức

IV. Tính toán vốn đầu tư

DOWNLOAD

5/5 - (1 bình chọn)

Bình luận với Facebook