ĐÁNH GIÁ TÍCH LŨY HG, AS Ở MỘT SỐ LOÀI NHUYỄN THỂ HAI MẢNH VỎ KHU VỰC ĐÔNG BẮC BỘ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP SỬ DỤNG AN TOÀN THỰC PHẨM

ĐÁNH GIÁ TÍCH LŨY HG, AS Ở MỘT SỐ LOÀI NHUYỄN THỂ HAI MẢNH VỎ KHU VỰC ĐÔNG BẮC BỘ VÀ ĐỀ

XUẤT GIẢI PHÁP SỬ DỤNG AN TOÀN THỰC PHẨM

 

I. GIỚI THIỆU VỀ LUẬN VĂN ĐÁNH GIÁ TÍCH LŨY HG, AS Ở MỘT SỐ LOÀI NHUYỄN THỂ HAI MẢNH VỎ KHU VỰC ĐÔNG BẮC BỘ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP SỬ DỤNG AN TOÀN THỰC PHẨM

 

 Xã hội càng phát triển, công nghiệp hóa càng nhanh thì tỷ lệ chất thải độc hại từ sản xuất công nghiệp và những ảnh hưởng bất lợi từ các hoạt động của con người tác động vào môi trường càng tăng nhanh. Các chất độc hại còn sinh ra do rò rỉ từ quá trình sản xuất, vận chuyển và lưu trữ các chất độc. Các loại ô nhiễm hóa học sinh ra từ quá trình sản xuất công nghiệp và khai thác quá mức tài nguyên thiên nhiên đang ngày càng làm nguy hại cho sinh quyển.Các tác động ấy không những ảnh hưởng đến loài người mà cả các sinh vật sống trên trái đất.

 

 Luận văn:“Đánh giá tích lũy Hg, As ở một số loài nhuyễn thể hai mảnh vỏ khu vực Đông Bắc Bộ và đề xuất giải pháp sử dụng an toàn thực phẩm”được thực hiện với những mục tiêu, nội dung chủ yếu và phạm vi nghiên cứu sau: Mục tiêu của luận văn: Đánh giá mức độ tích lũycác hợp chất asen, thủy ngân trong 03 loài nhuyễn thể hai mảnh vỏ: tu hài Lutrariarhynchaena, ngánAustriellacorrugatavà ngao trắng Meretrixlyrata phân bố tại vùng Đông Bắc Bộ. Xác định hệ số tích tụ sinh học BAF, BSAFcủa các hợp chất asen, thủy ngân trong các loài nhuyễn thể hai mảnh vỏ nghiên cứu và đề xuất một số khuyến cáo sử dụng thực phẩm an toàn, góp phần vào việc bảo vệ sức khoẻ cộng đồng. 

 

 

thực phẩm

 

 

 

II. MỤC LỤC

 

 

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT …………………. v 
DANH SÁCH CÁC BẢNG ………………………….. vi 
DANH SÁCH CÁC HÌNH ……………………………. vii 
MỞ ĐẦU ………………………………………………….. 1 
CHƯƠNG 1:
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ………….. 3

1.1.Tổng quan chung về As, Hg ………………………………. 3 

1.1.1. Đặc tính của As, Hg ……………………………………… 3 

1.1.2. Các dạng tồn tại của As, Hg trong môi trường. … 4 

1.1.3. Các tác động của As và Hg đối với môi trường … 7 

1.2. Tình hình nghiên cứu tích lũy kim loại nặng

trong sinh vật trong nước và trên thế giới ……………….. 10 

1.2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới …………………. 10 

1.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước …………………… 12 

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU … 16 

2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ………………………. 16 

2.1.1. Đối tượng nghiên cứu ……………………………………. 16 

2.1.2. Phạm vi nghiên cứu ………………………………………. 20 

2.2. Phương pháp nghiên cứu……………………………………. 25 

2.2.1. Phương pháp lấy mẫu và bảo quản mẫu …………. 25 

2.2.2. Phương pháp xử lý mẫu …………………………………. 26 

2.2.3. Phương pháp phân tích As, Hg ……………………….. 29 

2.2.4. Phương pháp đánh giá tích lũy sinh học

thông qua các hệ số BAF, BSAF ……………………………….. 29 

2.2.5. Phương pháp xác định mức độ tiêu thụ thực

phẩm an toàn …………………………………………………………. 30 

CHƯƠNG 3.
ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TÍCH LŨY THỦY
NGÂN, ASEN Ở MỘT SỐ LOÀI NHUYỄN
THỂ HAI MẢNH VỎ ……………………………………… 31 

3.1. Hiện trạng môi trường khu vực nghiên cứu …………. 31 

3.1.1. Thông số chất lượng nước ……………………………… 31 

3.1.2. Nồng độ asen, thủy ngân trong môi trường nước … 32  

3.1.3. Nồng độ asen, thủy ngân trong trầm tích …………. 33 

3.2. Hàm lượng As, Hg trong các loài nhuyễn thể

hai mảnh vỏ ………………………………………………………………. 35 

3.2.1. Hàm lượng asen, thủy ngân trong mẫu tu hài …… 36 

3.2.2. Hàm lượng asen, thủy ngân trong mẫu ngán ……. 389 

3.2.3. Hàm lượng asen, thủy ngân trong mẫu ngao trắng … 41 

3.3. Đánh giá mối quan hệ giữa mức độ tích lũy As, Hg

trong sinh vật và nồng độ As, Hg trong môi trường ……. 44 

3.3.1. Xác định mối quan hệ độc chất trong

mô sinh vật và môi trường nước ……………………………….. 44 

3.3.2. Xác định mối quan hệ độc chất trong mô

sinh vật và môi trường trầm tích ……………………………….. 45 

CHƯƠNG 4.
CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT SỬ DỤNG AN
TOÀN THỰC PHẨM ……………………………………… 47 

4.1. Cở sở đề xuất sử dụng an toàn thực phẩm ………….. 47 

4.2. Khuyến cáo mức độ sử dụng thực phẩm ……………… 50 

4.2.1. Khuyến cáo mức độ sử dụng tu hài làm

thực phẩm ………………………………………………………………. 50 

4.2.2. Khuyến cáo mức độ sử dụng ngán làm

thực phẩm ………………………………………………………………. 51 

4.2.3. Khuyến cáo mức độ sử dụng ngao trắng

làm thực phẩm ………………………………………………………… 51 

KẾT LUẬN …………………………………………………… 53 
KHUYẾN NGHỊ……………………………………………… 55 
TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………….. 56

 

Link Tham Khảo

 

5/5 - (3 bình chọn)

Bình luận với Facebook