CƠ SỞ CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY
I. GIỚI THIỆU VỀ SÁCH CƠ SỞ CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY
Khối kiến thức thuộc nhóm công nghệ chế tạo máy được phân chia thành hai giáo trình, đó là:
1- CƠ SỞ CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY là môn học cơ sở cho tất cả các ngành cơ khí như: CKM, KCN, TKM, CKĐ,… Nội dung cung cấp các kiến thức cơ bản như nguyên lý tạo hình bề mặt, các chuyển động cắt gọt, nguyên lý cắt gọt kim loại, dụng cụ cắt gọt cùng với các phương pháp cắt gọt.
Để có thể chế tạo ra các chi tiết máy ( đối tượng nghiên cứu của công nghệ chế tạo máy) đạt chất lượng cao cần phải nắm vững các kiến thức cơ bản về nguyên lý cắt gọt, chất lượng về bề mặt và độ chính xác gia công chi tiết máy, khái niệm về chuẩn công nghệ và cách chọn chuẩn trong quá trình công nghệ, cũng như những hiểu biết cơ bản về dụng cụ cắt gọt và các phương pháp gia công cắt gọt.
2- CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY là môn học chuyên ngành cho ngành CKM. Nội dung của giáo trình này gồm các phần chính như: Thiết kế quá trình công nghệ, thiết kế đồ gá, công nghệ gia công các chi tiết điển hình, công nghệ lắp ráp các sản phẩm cơ khí.
Phần này giúp cho sinh viên chuyên ngành đi sâu vào lãnh vực thiết kế quy trình công nghệ và các trang thiết bị công nghệ như đồ gá để định vị và kẹp chặt phôi, chi tiết hoặc dao cắt trên các máy công cụ. Ngoài ra, cung cấp một số kiến thức cơ bản về công nghệ lắp ráp các chi tiết máy thành các sản phẩm cơ khí.
II. MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU
CHƯƠNG 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1.1. Khái niệm về quá trình hình thành sản phẩm cơ khí
1.1.1. Khái niệm về sản phẩm cơ khí
1.1.2. Mô hình hình thành sản phẩm cơ khí
1.2. Qúa trình sản xuất và quá trình công nghệ
1.2.1. Qúa trình sản xuất
1.2.2. Qúa trình công nghệ
1.3. Dạng sản xuất và hình thức tổ chức sản xuất
1.3.1. Các hình thức tổ chức sản xuất
1.3.2. Dạng sản xuất
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT CẮT GỌT KIM LOẠI
2.1. Khái niệm chung
2.1.1. Các bề mặt chi tiết máy thường gặp
2.1.2. Các chuyển động tạo hình bề mặt
2.1.3. Các phương pháp cắt gọt kim loại
2.1.4. Khái niệm về các bề mặt hình thành khi gia công chi tiết
2.1.5. Khái niệm cơ bản về dụng cụ cắt
2.1.6. Các bề mặt tọa độ để nghiên cứu dụng cụ cắt
2.1.7. Thông số hình học phần cắt của dao tiện khi thiết kế
2.1.8. Ảnh hưởng gá đặt dao và các chuyển động cắt đến góc độ dao
2.1.9. Thông số hình học lớp cắt khi cắt gọt
2.2. Vật liệu chế tạo dụng cụ cắt
2.2.1. Những yêu cầu đối với vật liệu làm dụng cụ cắt
2.2.2. Các loại vật liệu chế tạo dụng cụ cắt
2.3. Cơ sở vật lý quá trình cắt kim loại
2.3.1. Qúa trình tạo phôi và hiện tượng co rút phôi
2.3.2. Qúa trình hình thành bề mặt gia công và hiện tượng cứng nguội
2.3.3. Hiện tượng lẹo dao
2.3.4. Hiện tượng nhiệt
2.3.5. Hiện tượng rung động
2.3.6. Hiện tượng mài mòn dao và vấn đề tuổi bền dao
2.3.7. Hiện tượng lực cắt
2.4. Lựa chọn hình dáng mặt trước và thông số hình học hợp lý của dao
2.5. Xác định chế độ cắt hợp lý khi gia công
CHƯƠNG 3: CÁC PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG
3.1. Các phương pháp gia công chuẩn bị phôi
3.2. Các phương pháp gia công cắt gọt
3.2.1. Phương pháp tiện
3.2.2. Phương pháp bào, xọc
3.2.3. Phương pháp phay
3.2.4. Phương pháp khoan, khoét, doa
3.2.5. Phương pháp chuốt
3.2.6. Phương pháp mài
3.2.7. Phương pháp mài nghiền
3.2.8. Phương pháp mài khôn
3.2.9. Phương pháp mài siêu tinh xác
3.2.10. Phương pháp đánh bóng
3.2.11. Phương pháp cạo
3.3. Các phương pháp gia công điện vật lý và điện hóa
3.3.1. Phương pháp gia công bằng tia lửa điện
3.3.2. Phương pháp gia công bằng chùm tia lade
3.3.3. Phương pháp gia công bằng siêu âm
3.3.4. Phương pháp gia công điện hóa
3.3.5. Mài điện hóa
CHƯƠNG 4: CHẤT LƯỢNG BỀ MẶT CHI TIẾT MÁY
4.1. Yếu tố đặc trưng của chất lượng bề mặt
4.1.1. Tính chất hình học bề mặt gia công
4.1.2. Tính chất cơ lý của lớp bề mặt chi tiết gia công
4.2. Ảnh hưởng của chất lượng bề mặt tới khả năng làm việc của chi tiết máy
4.2.1. Ảnh hưởng của độ nhấp nhô bề mặt
4.2.2. Ảnh hưởng của độ biến cứng
4.2.3. Ảnh hưởng của ứng suất dư
4.3. Ảnh hưởng của các yếu tố công nghệ tới chất lượng bề mặt chi tiết máy
4.3.1. Ảnh hưởng đến nhấp nhô bề mặt
4.3.2. Ảnh hưởng đến biến cứng bề mặt
4.4. Các phương pháp nâng cao chất lượng bề mặt
4.4.1. Phương pháp nâng cao chất lượng bề mặt
4.4.2. Các phương pháp tạo lớp cứng nguội bề mặt
CHƯƠNG 5: ĐỘ CHÍNH XÁC GIA CÔNG
5.1. Khái niệm và định nghĩa
5.2. Các phương pháp đạt độ chính xác gia công trên máy công cụ
5.2.1. Phương pháp cắt thử từng kích thước riêng biệt
5.2.2. Phương pháp tự động đạt kích thước trên máy công cụ đã điều chỉnh
5.3. Các nguyên nhân gây ra sai số gia công
5.3.1. Ảnh hưởng do biến dạng đàn hồi của hệ thống công nghệ
5.3.2. Ảnh hưởng do độ chính xác và tình trạng mòn của hệ thống công nghệ
5.3.3. Ảnh hưởng do biến dạng nhiệt của hệ thống công nghệ
5.3.4. Ảnh hưởng do sai số gá đặt
5.3.5. Ảnh hưởng do rung động của hệ thống công nghệ
5.3.6. Ảnh hưởng do phương pháp và dụng cụ đo
5.4. Phương pháp xác định độ chính xác gia công
5.4.1. Phương pháp thống kê kinh nghiệm
5.4.2. Phương pháp thống kê xác xuất
5.4.3. Phương pháp thống kê theo đồ thị điểm
5.4.4. Phương pháp tính toán phân tích
5.5. Các phương pháp điều chỉnh máy
5.5.1. Điều chỉnh tĩnh
5.5.2. Điều chỉnh theo chi tiết cắt thử bằng calip làm việc của người thợ
5.5.3. Điều chỉnh theo chi tiết cắt thử bằng dụng cụ đo vạn năng
CHƯƠNG 6: CHUẨN VÀ KÍCH THƯỚC CÔNG NGHỆ
6.1. Định nghĩa và phân loại chuẩn
6.2. Qúa trình gá đặt chi tiết
6.2.1. Khái niệm về quá trình gá đặt chi tiết khi gia công
6.2.2. Các phương pháp gá đặt chi tiết trước gia công
6.3. Nguyên tắc 6 điểm khi định vị chi tiết
6.4. Sai số gá đặt
6.4.1. Sai số đồ gá
6.4.2. Sai số kẹp chặt
6.4.3. Sai số chuẩn
6.5. Hướng dẫn cách chọn chuẩn
6.5.1. Cách chọn chuẩn thô
6.5.2. Cách chọn chuẩn tinh
6.6. Kích thước công nghệ
6.6.1. Khái niệm
6.6.2. Tính toán kích thước công nghệ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Link Tham Khảo