Bài giảng môn học thí nghiệm cầu – Gv Nguyễn Lan

BÀI GIẢNG MÔN HỌC THÍ NGHIỆM CẦU – GV NGUYỄN LAN

 

bai giang mon hoc thi nghiem cầu gv nguyễn lan

 

Mục Lục

Chương I: Khái niệm chung về nghiên cứu thực nghiệm công trình xây dựng

Chương II: Các phương pháp khảo sát đánh giá chất lượng vật liệu, công trình

Chương III: Dụng cụ và phương pháp đo chuyển vị, ứng suất biến dạng, dao động

Chương IV: Thử nghiệm cầu

 

Chương I

KHÁI NIỆM VỀ NGIÊN CỨU THỰC NGHIỆM

  1. Vai trò của phương pháp nghiên cứu thực nghiệm (NCTN) trong xây dựng.
  2. Ngày nay trong nhiều lĩnh vực KHKT, vai trò NCTN này càng được khẳng định nhằm:
  3. + Giải quyết các vấn đề về công nghệ và của thực tế sản xuất đòi hỏi thực hiện nhanh. hiệu quả.
  4. + Giải quyết và hoàn thiện các bài toán mà các phương pháp lý thuyết chưa hoặc không giải quyết đầy đủ hoặc chỉ mới là ý tưởng
  5. * NCTN là một phương pháp cảm thụ trực tiếp  để nhận được các tín hiệu, thông tin và hình ảnh của một hiện tượng, sự vật được gọi là đối tượng nghiên cứu.
  6. Trong kỹ thuật xây dựng, đối tượng nghiên cứu là vật liệu xây dựng (VLXD), là kết cấu công trình (KCCT) đã, đang và sẽ tồn tại.
  7. + Đối tượng tạo nên và nghiên cứu có đặc trưng hình học và vật liệu bằng thực thì gọi là đối tượng nguyên hình.
  8. + Đối tượng có đặc trưng hình học và vật liệu tuân theo 1 quy luật tương tự vật lý xác định thì gọi là đối tượng mô hình.
  9. * Từ NCTN có thể đưa đến những kết luận mang đến những kết luận mang tính quy luật cũng như tính tiêu biểu đối với các tham số khảo sát cả về chất lượng lẫn số lượng.
  10. * NCTN hỗ trợ cho quá trình tính toán, thiết kế, thay thế được lời giải cho các bài toán đặc thù, phức tạp mà đi bằng phương pháp lí thuyết mất quá nhiều thời gian hoặc chưa giải quyết được.
  11. (Còn tiếp)
  12. Link tham khảo

 

5/5 - (1 bình chọn)

Bình luận với Facebook