THIẾT KẾ MÔ HÌNH BA CHIỀU VỚI MECHANICAL DESKTOP

THIẾT KẾ MÔ HÌNH BA CHIỀU VỚI MECHANICAL DESKTOP

 

I. GIỚI THIỆU VỀ SÁCH THIẾT KẾ MÔ HÌNH BA CHIỀU VỚI MECHANICAL DESKTOP

Trên thế giới hiện nay xu hướng thiết kế mô hình ba chiều phát triển mạnh và mô hình hóa hình học đóng vai trò quan trọng nhất trong quá trình thiết kế kỹ thuật. Một trong những phần mềm sử dụng để thiết kế mô hình ba chiều là Mechanical Desktop. Chúng tôi biên soạn bộ sách này dùng để rèn luyện kỹ năng vẽ thiết kế mô hình ba chiều. Sách này được biên soạn cùng với sách Bài tập thiết kế mô hình ba chiều với Mechanical Desktop với mục đích rèn luyện kỹ năng thực hành thiết kế mô hình sản phẩm trên máy tính. Để sử dụng tài liệu này bạn cần có kiến thức về AutoCAD.

 

Sách bao gồm 13 chương và 2 phụ lục liên quan đến các nội dung chính của phần mềm Mechanical Desktop:

– 9 chương đầu tiên giới thiệu mô hình solid tham số.

– Các chương 10, 11, 12 trình bày cách tạo bản vẽ lắp và tạo bản vẽ hai chiều từ mô hình ba chiều.

– Mô hình mặt cong giới thiệu trong chương 13.

– Phần phụ lục trình bày một số lệnh thông dụng khác và tên lệnh tắt.

 

 

 

thiết kế

 

 

 

II. MỤC LỤC

 

Lời nói đầu
Nội dung 
Chương 1 GIỚI THIỆU Mechanical Desktop 

1.1 Những yêu cầu của Mechanical Desktop

1.2 Khởi động Mechanical Desktop

1.3 Môi trường làm việc của Mechanical Desktop 

1.3.1 Môi trường Assembly Modeling

1.3.2 Môi trường Part Modeling

1.3.3 Các thanh công cụ mặc định

1.3.4 Desktop Browser 

1.3.5 Menu bar

1.4 Mô hình hóa trong Mechanical Desktop 

1.4.1 Mô hình hóa tham số trong Mechanical Desktop

1.4.2 Các bước mô hình hóa trong Mechanical Desktop

1.4.3 Các phím tắt thông dụng 

CHƯƠNG 2 TẠO PHÁC THẢO THAM SỐ 

2.1 Khái niệm về phác thảo tham số

2.2 Tạo phác thảo biên dạng 

2.2.1 Tạo các biến dạng chứa một đối tượng (lệnh AMDT_PROFILE)

2.2.2 Tạo một biến dạng chứa nhiều đối tượng (lệnh AMPROFILE)

2.2.3 Thiết lập chế độ tạo phác thảo biến dạng (lệnh AMOPTIONS) 

2.2.4 Tạo phác thảo biến dạng chữ (lệnh AMTEXTSK)

2.2.5 Tạo phác thảo biến dạng mở 

2.2.6 Tạo phác thảo biến dạng kín

2.3 Tạo phác thảo đường dẫn (lệnh AM2DPATH, AM3DPATH)

2.4 Phác thảo đường cắt lệnh AMCUTLINE) 

2.5 Tạo phác thảo đường chia lệnh AMSPLITL/NE)

2.6 Tạo đường cắt đứt lệnh AMBREAKLINE)

2.7 Hiệu chỉnh Profile 

2.7.1 Lệnh AMDELETE

2.7.2 Lệnh ARENAME

2.7.3 Lệnh AMCOPYSKETCH

2.7.4 Lệnh AMRSOLVESK 

2.7.5 Lệnh AMSHOWSKETCH

2.8 Tạo mặt phẳng phát thảo (lệnh AMSKPLN)

2.9 Các biến hệ thống liên quan 

2.9.1 Biến AMRULEMODE 

2.9.2 Biến AMSKMODE

2.10 Bài tập 

CHƯƠNG 3 RÀNG BUỘC PHÁC THẢO 

3.1 Giới thiệu

3.2 Gán các ràng buộc hình học 

3.2.1 Hiển thị các ràng buộc (lệnh AMSHOWCON)

3.2.2 Thêm các ràng buộc (lệnh AMADDc0N) 

3.2.3 Xoà các ràng buộc (lệnh AMDELGON)

3.3 Gán các ràng buộc kích thước 

3.3.1 Thêm các ràng buộc kích thước (lệnh AMPARDIM)

3.3.2 Hiển thị kích thước (lệnh AMDIMDSP)

3.3.3 Hiệu chỉnh ràng buộc kích thước (lệnh AMMODDM)

3.4 Bài tập 

CHƯƠNG 4
TẠO CÁC ĐẶC TÍNH PHÁC THẢO NHÓM I

4.1 Khái niệm về đặc tính phác thảo

4.2 Tạo đặc tính quét thẳng góc (lệnh AMEXTRUDE) 

4 2.1 Quét thẳng góc biên dạng kín 

4.2.2 Quét thẳng góc biến dạng mở

4.3 Tạo đặc tính xoay (lệnh AMREVOLVE)

4.4 Hiệu chỉnh đặc tính (lệnh AMEDITFEAT)

4.5 Cập nhật phác thảo và đặc tính (lệnh AMUPDATE

4.6 Xoá các đặc tính (lệnh AMDELFEAT)

4.7 Bài tập 

Chương 5
TẠO CÁC ĐẶC TÍNH LÀM VIỆC (work Features) 

5.1 Khái niệm về các đặc tính làm việc

5.2 Mặt phẳng làm việc 

5.2.1 Tạo mặt phẳng làm việc (lệnh AMWORKPLN) 

5.2.2 Hiệu chỉnh mặt phẳng làm việc

5.3 Trục làm việc (lệnh AMWORKAxis)

5.4 Điểm làm việc 

5.4.1 Tạo điểm làm việc (lệnh AMWORKPT) 

5.4.2 Hiệu chỉnh điểm làm việc

5.5 Bài tập 

CHƯƠNG 6  
ĐẶC TÍNH PHÁC THẢO NHÓM II -THAM SỐ THIẾT KẾ 

6.1 Tạo đặc tính gần 

6.1.1 Biên dạng mở 

6.1.2 Các nguyên tắc khi phác thảo biến dạng mở tạo gần 

6.1.3 Lệnh AMRkB 

6.2 Tạo đặc tính uốn (lệnh AMBEND) 

6.2.1 Vị trí uốn 

6.2.2 Uốn các phần xác định của chi tiết 

6.2.3 Lệnh AMBEND 

6.3 Tham số thiết kế lệnh AMWARS) 

6.3.1 Định nghĩa 

6.3.2 Lệnh AMWARS 

6.3.3 Hộp thoại Table Driven Setup 

6.3.4 Hiển thị kích thước là biến (lệnh AMDIMDSP)

6.4 Bài tập 

CHƯƠNG 7  
TẠO CÁC ĐẶC TÍNH VỊ TRÍ NHÓM 1 

7.1 Khái niệm về các đặc tính vị trí

7.2 Tạo đặc tinh lỗ lệnh AMHOLE)

7.3 Tạo đặc tính rên

7.4 Tạo đặc tính góc lượn (lệnh AMFILLET)

7.5 Tạo đặc tính vát mép lệnh AMCHAMFER)

7.6 Tạo đặc tính vỏ (lệnh ASHELL}

7.7 Bài tập 

CHƯƠNG 8
TẠO CÁC ĐẶC TÍNH PHÁC THẢO NHÓM III

8.1 Tạo phác thảo đường dẫn 

8.1.1 Tạo phác thảo đường dẫn 2D (lệnh A2DPATH)

8.1.2 Tạo phác thảo dường dẫn 3D (lệnh AM3DPATH)

8.2 Tạo đặc tính quét (lệnh AMSWEEP) 

8.2.1 Tạo các đặc tính quét 2D 

8.2.2 Tạo các đặc tính quét 3D 

8.3 Tạo đặc tính vuốt (lệnh AMLOFT) 

8.3.1 Giới thiệu 

8.3.2 Lệnh AMLOFT 

8.4 Tạo đặc tính chia mặt lệnh AMFACESPLIT) 

8.5 Bài tập 

CHƯƠNG 9
TẠO CÁC ĐẶC TÍNH VỊ TRÍ NHÓM II 

9.1 Tạo đặc tính mặt vuốt (lệnh AMFACEDRAFT)

9.2 Tạo đặc tính Pattern (lệnh AMPATTERN) 

9.2.1 Rectangular Pattern

9.2.2 Polar Pattern 

9.2.3 Axial Pattern

9.3 Tạo các mô hình phức hợp (lệnh AMCOMBINE)

9.4 Tạo đặc tính chia chi tiết (lệnh AMPARTSPLIT) 

9.4.1 Chia theo mặt phẳng 

9.4.2 Chiếu theo đường chia

9.5 Cắt chi tiết bởi mặt cong (lệnh AMSURFCUT)

9.6 Ví dụ 

9.6.1 Tao solid

9.6.2 Tạo mặt cong 

9.6.3 Cắt solid bởi mặt cong

9.7 Bài tập 

CHƯƠNG 10 LẮP RÁP MÔ HÌNH 

10.1 Khái niệm 

10.1.1 Khái niệm môi trường lắp ráp Mechanical Desktop

10.1.2 Khái niệm về lắp ráp chi tiết

10.2 Phác họa quá trình lắp ráp

10.3 Tạo các chi tiết lắp ráp 

10.3.1 Môi trường mô hình hóa chi tiết 

10.3.2 Môi trường mô hình hóa lắp ráp

10.4 Tham chiếu các chi tiết lắp ráp ngoài

10.5 Tạo các chi tiết trong cùng bản vẽ và lưu thành file 

  

10.6 Tạo chi tiết lắp ráp từ thư viện chi tiết chuẩn

10.7 Hiệu chỉnh chi tiết lắp ráp 

10.7.1 Hiệu chỉnh solid 3D đã biến đổi

10.7.2 Hiệu chỉnh chi tiết ngoài và chi tiết trong cụm lắp ráp ngoài

10.8 Ràng buộc lắp ráp 

10.8.1 Ràng buộc kích thước 

10.8.2 Ràng buộc hình học

10.9 Gán các ràng buộc lắp ráp 

10.9.2 Ràng buộc Mate (lệnh AMMATE)

10.9.3 Ràng buộc góc (lệnh AMANGLE)

10.9.4 Ràng buộc Flush (lệnh AMFLUSH) 

10.9.5 Ràng buộc Insert (lệnh AMINSERT) 

CHƯƠNG 11
HOÀN THIỆN QUÁ TRÌNH LẮP RÁP 

11.1 Phân tích lắp ráp 

11.1.1 Kiểm tra sự giao nhau (lệnh AMINTERFERE)

11.1.2 Đặc tính khối lượng (lệnh AMMAssPROP) 

11.1.3 Các lệnh tính toán và trợ giúp tính toán khác

11.2 Kịch bản lắp ráp 

11.2.1 Tạo kịch bản lắp ráp lệnh AMNEW) 

11.2.2 Hiệu chỉnh kịch bản (lệnh AMEDirsCENE)

11.3 Sử dụng tweak và trail trong Scene 

11.3.1 Sử dụng tweak 

11.3.2 Sử dụng trail (đường lắp ráp) 

11.4 Tạo các hình chiếu (lệnh AMDWGVIEW) 

11.5 Hiệu chỉnh hình chiếu (lệnh AMEDITVIEW)

11.6 Tạo các mặt cắt (lệnh AMPATTERNDEF)

11.7 Sao chép hình chiếu (lệnh AMCOPYVIEW)

11.8 Dời hình chiếu (lệnh AMOVEVIEW)

11.9 Xoá hình chiếu (lệnh AMDELVIEW)

11.10 Thông tin về hình chiếu (lệnh AMLISTVIEW)

11.11 Bài tập 

CHƯƠNG 12
BÀI TẬP LẮP RÁP MÔ HÌNH 

12.1 Lắp ráp các chi tiết

12.2 Tạo kịch bản lắp ráp

12.3 Bài tập 

CHƯƠNG 13 MÔ HÌNH MẶT CONG 

13.1 Mô hình khung dây

13.2 Tạo các mặt cong 

13.3 Hiệu chỉnh mặt cong

Phụ lục 1 Các lệnh quan trọng khác
Phụ lục 2 Tên lệnh tắt 
Tài liệu tham khảo 

 

Link Tham Khảo

 

 

5/5 - (3 bình chọn)

Bình luận với Facebook