GIÁO TRÌNH VẬT LIỆU CƠ KHÍ
I. GIỚI THIỆU VỀ SÁCH GIÁO TRÌNH VẬT LIỆU CƠ KHÍ
Được sự đồng ý của sở giáo dục và Đào tạo Hà Nội cũng như sự giúp đỡ của các đồng nghiệp, chúng tôi quyết định biên soạn theo chương trình mới nhất của môn học Vật liệu Cơ khí dùng cho hệ đào tạo trung học công nghiệp do Bộ giáo dục và Đào tạo xây dựng, thông qua năm 2002.
Đối tượng sử dụng giáo trình này là những học sinh trung học bắt đầu vào học trung cấp, do hạn chế về kiến thức kỹ thuật nên sự tiếp nhận kiến thức mới rất khó khăn, đặc biệt các khái niệm thuật ngữ mang tính chuyên ngành hoặc các kiến thức mang tính nghiên cứu trong chương trình đại học.
Mục đích của môn học là trong thời ngắn giúp cho người học dễ học, dễ hiểu và biết cách ứng dụng thực tế cũng như phục vụ kiến thức cho các môn học khác đảm bảo tính liên thông với chương trình đại học. Để đạt được mục đích đó, bằng kinh nghiệm giảng dạy gần 30 năm trên cơ sở các bài giảng nhiều năm tại trường Trung học Công nghiệp Hà Nội cũng như tham khảo các giáo trình đại học và giáo trình tham khảo khác trong nước .
Đồng thời chúng tôi đã lựa chọn kiến thức để đưa thêm phần phụ lục vào sách nhằm mục đích minh họa và củng cố cho người đọc hiểu tốt hơn các lý thuyết cơ bản trong giáo trình và biết sử dụng nó để phục vụ cho các môn học khác liên quan đến vật liệu.
II. MỤC LỤC
LỜI GIỚI THIỆU
LỜI NÓI ĐẦU
CHƯƠNG MỞ ĐẦU
PHẦN 1. VẬT LIỆU HỌC CƠ SỞ
CHƯƠNG 1.
TÍNH CHẤT VÀ CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA VẬT LIỆU
1. Tính chất của vật liệu
2. Cấu tạo vật liệu
3. Bài tập ứng dụng về mối quan hệ giữa cấu tạo và cơ tính của vật liệu
CHƯƠNG 2.
GIẢN ĐỒ TRẠNG THÁI Fe- Fe3C(Fe-C)
1.Khái niệm về giản đồ trạng thái
2.Giản đồ trạng thái Fe- Fe3C(Fe-C)
CHƯƠNG 3.
NHIỆT LUYỆN VÀ HÓA NHIỆT LUYỆN
1. Nhiệt luyện
2. Hóa nhiệt luyện
3. Bài tập ứng dụng
PHẦN 2.
CÁC LOẠI VẬT LIỆU THƯỜNG DÙNG TRONG
NGÀNH CƠ KHÍ
CHƯƠNG 4. THÉP
1. Khái niệm
2. Phân loại và ký hiệu
3. Các loại thép và công dụng trong ngành cơ khí
4. Phần ứng dụng
CHƯƠNG 5. GANG
1. Khái niệm
2. Các loại gang dùng trong ngành cơ khí
3. Bài tập ứng dụng
CHƯƠNG 6.
HỢP KIM CỨNG VÀ HỢP KIM MÀU
1. Hợp kim cứng
2. Nhôm và hợp kim nhôm
3. Đồng và hợp kim đồng
4. Chì, thiếc và hợp kim của chúng
5. Hợp kim làm ổ trượt
CHƯƠNG 7.
CÁC VẬT LIỆU KHÁC VÀ XU THẾ PHÁT
TRIỂN VẬT LIỆU NGÀY NAY
1. Vật liệu phi kim loại thường dùng
2. Xu thế phát triển vật liệu hiện nay
ÔN TẬP CHƯƠNG TRÌNH
PHỤ LỤC
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Link Tham Khảo