THIẾT BỊ CƠ KHÍ XƯỞNG CÁN

THIẾT BỊ CƠ KHÍ XƯỞNG CÁN

 

I. GIỚI THIỆU VỀ SÁCH THIẾT BỊ CƠ KHÍ XƯỞNG CÁN

 

Thiết bị cán nghiên cứu về nguyên lý làm việc, kết cấu, phương pháp tính toán thiết kế các chi tiết, cụm chi tiết, các cơ cấu của máy và các máy phối hợp, phụ trợ ra sản phẩm cán.

Sách được chia ra hai phần: thiết bị chính và thiết bị phụ.

Trong phần I, sau khi trình bày các khái niệm chung về cán và thiết bị cán, sơ lược về cách tính toán lực cán, momen cán thuộc quá trình cán dọc thông dụng, cán khai phôi, cán phôi, cán tấm, cán hình đơn giản, phần lớn nội dung tập trung vào phân tích kết cấu, phương pháp tính toán thiết kế các chi tiết, cụm chi tiết và các cơ cấu điển hình tên hàng giá cán. Các loại máy cán ống, máy cán đặc biệt cũng được đề cập đến.

Trong phần II, chủ yếu trình bày nguyên lý làm việc, các kết cấu, cách tính toán một số thiết bị phụ điển hình của nhà máy cán như máy cắt, máy cắt bay, máy cưa, máy nắn,… Các thiết bị phụ trợ khác chỉ được nêu ra ở mức độ sơ lược.

 

 

tb cơ khí

 

 

 

.

 

II. MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU
MỤC LỤC
PHẦN 1. THIẾT BỊ CHÍNH
CHƯƠNG 1. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ THIẾT BỊ CÁN

1.1. Các khái niệm mở đầu

1.1.1. Cán

1.1.2. Giới thiệu sơ lược về các sản phẩm cán

1.1.3. Máy cán và thiết bị cán

1.1.4.  Thiết bị chính- máy cán

1.1.5. Thiết bị phụ trợ

1.2. Phân loại máy cán theo cách bố trí giá cán

1.2.1. Máy cán một giá

1.2.2. Máy cán nhiều giá xếp hàng ngang

1.2.3. Máy cán nhiều giá xếp hàng dọc

1.2.4. Máy cán liên tục

1.2.5. Máy cán nửa liên tục

1.3. Phân loại máy cán theo công dụng

1.4. Phân loại giá cán theo số trục và cách bố trí trục cán

1.4.1. Gía cán có trục cán nằm ngang

1.4.2. Gía cán có trục cán thẳng đứng

1.4.3. Gía cán có trục cán đặt đứng và nằm ngang

1.4.4. Gía cán có trục cán đặt chéo

1.5. Tốc độ cán

1.6. Giảm đồ cán và chế độ làm việc của các loại máy cán

1.7. Bố trí  thiết bị các loại máy cán thông dụng và tính năng của chúng

1.7.1. Nhóm máy cán phá- phôi

1.7.2. Máy cán hình

1.7.3. Máy cán tấm

1.7.4. Máy cán ống không hàn

1.7.5. Nhóm máy cán nguội

CHƯƠNG 2. CÁC THÔNG SỐ TÍNH TOÁN CƠ BẢN CỦA MÁY CÁN

2.1. Nội dung và mục đích chương 2

2.2. Sơ lược về các thông số kỹ thuật cán

2.2.1. Cán đơn giản

2.2.2. Các đại lượng biểu thị sự biến dạng của kim loại khi cán

2.2.3. Điều kiện ăn kim loại vào trục cán 

2.2.4. Điều kiện cán ổn định

2.2.5. Hiện tượng trượt trong khi cán

2.2.6. Tốc độ biến dạng

2.2.7. Chiều dài vùng biến dạng và diện tích mặt tiếp xúc

2.2.8. Hệ số ma sat

2.3. Phương trình dẻo

2.3.1. Công thức tổng quát

2.3.2. Phương trình dẻo hệ số ứng suất trung gian

2.3.3. Phương trình dẻo dùng trong gia công áp lực

2.4. Giới hạn chảy thực tế của kim loại

2.4.1. Các nhân tố ảnh hưởng tới giới hạn chảy

2.4.2. Cách tính giới hạn chảy thực tế của kim loại

2.5. Áp lực đơn vị- công thức Xelikov

2.5.1. Công thức áp lực đơn vị của Xelikov

2.5.2. Chứng minh công thức áp lực đơn vị của Xelikov

2.6. Áp lực trung bình

2.6.1. Khái niệm

2.6.2. Công thức Xelikov

2.6.3. Biện luận về công thức áp lực trung bình của Xelikov

2.6.4. Công thức Eke lund

2.7. Phân tích phương tác dụng của tổng áp lực và xác định momen cán

2.7.1. Khái niệm chung

2.7.2. Qúa trình cán đơn giản

2.7.3. Qúa trình cán một trục dẫn động

2.7.4. Qúa trình cán có kéo căng

2.7.5. Giới thiệu sơ lược một số công thức khác

2.8. Momen tác dụng lên trục động cơ chính

2.8.1. Momen tĩnh và biểu đồ momen tĩnh

2.8.2. Momen động

2.8.3. Momen động cơ

2.9. Xác định công suất động cơ chính

2.9.1. Trường hợp tốc độ cán không thay đổi

2.9.2. Trường hợp tốc độ cán thay đổi

2.9.3. Trường hợp động cơ có mang bánh đà

CHƯƠNG 3. CÁC CHI TIẾT VÀ CƠ CẤU CỦA GÁ CÁN

3.1. Trục cán

3.1.1. Cấu tạo và phân loại

3.1.2. Nguyên vật liệu chế tạo trục cán

3.1.3. Kích thước của trục cán

3.1.4. Tính toán trục cán theo độ bền

3.1.5. Đặc điểm tính toán trục cán bốn trục

3.2. Gối trục và ổ đỡ trục cán

3.2.1. Đạc điểm

3.2.2. Ổ trượt

3.2.3. Ổ lăn

3.2.4. Ổ ma sát ướt

3.3. Cơ cấu điều chỉnh trục cán

3.3.1. Mục đích yêu cầu và phân loại cơ cấu điều chỉnh trục cán

3.3.2. Cơ cấu điều chỉnh bằng tay

3.3.3. Cơ cấu điều chỉnh nhanh bằng động cơ

3.3.4. Cơ cấu điều chỉnh chậm bằng động cơ

3.3.5. Cơ cấu nâng gối trục trên- cơ cấu cân bằng trục

3.3.6. Cơ cấu điều chỉnh dọc trục cán

3.3.7. Một số chi tiết quan trọng của cơ cấu điều chỉnh

3.3.8. Cơ cấu an toàn

3.4. Bộ phận dẫn hướng, bộ phận giữ lực căng và cơ cấu thay trục cán

3.4.1. Bộ phận dẫn hướng

3.4.2. Bộ phận dẫn căng- đòn cân bằng

3.4.3. Cơ cấu thay trục cán

3.5. Thân giá cán và cách lắp đặt lên bệ máy

3.5.1. Các loại khung giá cán

3.5.2. Tính toán khung giá cán theo momen lật

3.5.3. Tính toán độ bền khung giá cán kiểu kín theo lực thẳng đứng

3.5.4. Tính toán biến dạng khung giá khung kiểu kín

3.5.5. Tính độ bền khung giá cán kiểu hở theo lực thẳng đứng

3.5.6. Vật liệu làm khung giá và ứng suất cho phép

3.5.7. Đặc điểm của kết cấu khung giá cán

3.5.8. Chân đế gá cán

CHƯƠNG 4. CÁC CHI TIẾT VÀ CỤM CHI TIẾT TRUYỀN ĐỘNG TRỤC CÁN

4.1. Khớp nối dùng trong máy cán

4.2. Trục truyền và trục nối của một số máy cán

4.2.1. Khái niệm

4.2.2. Trục truyền động và ống nối trục hình hoa mai

4.2.3. Trục truyền các đăng đầu nối có má trượt kiểu thay trục cán theo hướng ngang

4.2.4. Trục truyền các đăng đầu nối có má trượt kiểu thay trục cán theo hướng ngang

4.2.5. Trục truyền đầu nối chữ tập

4.3. Tính toán sức bền đầu trục truyền vạn năng

4.3.1. Tính toán đầu trục truyền dạng ” càng cua” 

4.3.2. Tính toán đầu trục truyền dạng chìa hai nhánh

4.3.3. Tính toán trục truyền có lỗ thông ở giữa

4.4. Cơ cấu đỡ trục truyền động

4.5. Truyền động bánh răng 

4.6. Hộp giảm tốc

PHẦN 2. THIẾT BỊ PHỤ TRỢ

1. Phân loại thiết bị phụ

2. Chế độ làm việc và hình thức dẫn động của các thiết bị phụ

CHƯƠNG 5. MÁY CẮT

5..1. Các loại máy cắt thường dùng trong xưởng cán

5.2. Cơ sở lý thuyết cắt kim loại

5.2.1. Qúa trình cắt

5.2.2. Trợ lực cắt

5.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới lực  cắt

5.2.4. Tính lực cắt, công cắt, moomen cắt và cách chọn công suất động cơ của máy cắt dao song song

5.2.5. Tính toán lực cắt, công cắt và công suất của máy cắt dao nghiêng

5.2.6. Tính lực cắt và công suất cắt của máy cắt dĩa

5.3. Cơ cấu và nguyên lý làm việc của một số máy cắt dao song song và máy cắt dao nghiêng

5.3.1. Giới thiệu một số máy  cắt thường gặp

5.3.2. Máy cắt dao song song trục khuỷu kép kiểu Xelikov- Tovarski

5.3.3. Máy cắt dao song song trục khuỷu kép kiểu dẫn động dưới, khí nén hoãn xung

5.4. Chọn và phân tích thông số máy cắt dao song song và dao nghiêng

5.4.1. Máy cắt dao song song

5.4.2. Máy cắt dao nghiêng

5.4.3. Máy cắt đĩa

CHƯƠNG 6. MÁY CẮT BAY

6.1. Khái quát chung

6.2. Các loại máy cắt bay

6.2.1. Máy cắt bay đòn bẩy lắc

6.2.2. Máy cắt bay hai tang

6.2.3. Máy cắt tay quay thanh truyền

6.2.4. Máy cắt trục khuỷu lệch tâm

6.2.5. Máy cắt bay cần lắc

6.2.6. Máy cắt bay trục khủy thanh lắc

6.3. Chế độ làm việc và nguyên lý điều chỉnh kích thước của máy cắt bay

6.3.1. Điều chỉnh định thước ở chế độ khởi động

6.3.2. Điều chỉnh định thước ở chế độ làm việc kiên tục

6.4. Tính toán lực, công cắt của máy cắt bay

6.4.1. Tính toán lực

6.4.2. Tính toán công suất động cơ máy cắt bay

CHƯƠNG 7. MÁY CƯA

7.1. Đại cương

7.2. Kết cấu và phân loại máy cưa

7.2.1. Loại cần lắc

7.2.2. Loại đòn bẩy

7.2.3. Loại cưa bàn trượt

7.3. Tính toán lực cưa và công suất cưa

7.3.1. Phân tích và tính toán lực

7.3.2. Công suất máy cưa

7.4. Thông số chủ yếu của máy cưa

7.4.1. Thông số kết cấu

7.4.2. Thông số công nghệ

7.5. Đĩa cưa

CHƯƠNG 8. MÁY NẮN

8.1. Sơ lược về các loại máy nắn

8.2. Cơ sở lý thuyết nắn

8.2.1. Quan hệ momen nội lực và ứng suất nắn

8.2.2. Quan hệ giữa lượng biến dạng tương đối với độ cong ban đầu là 1/ r0 độ cong khi bị uốn 1/p

8.2.3. Momen nắn thẳng

8.3. Qúa trình nắn thẳng trên máy nắn kiểu con lăn

8.3.1. Đặt vấn đề

8.3.2. Các phương án nắn

8.3.3. Lực tác dụng lên máy nắn

8.4. Công suất dẫn động

8.5. Các thông số chủ yếu của máy nắn

8.5.1. Cách chọn đường kính con lăn D

8.5.2. Cách chọn bước con lăn t

8.5.3. Tốc độ nắn v

8.5.4. Số lượng con lăn

CHƯƠNG 9. MÁY CUỘN VÀ MÁY TỞ CUỘN

9.1. Sơ lược về máy cuộn nóng thép dây và thép hình cỡ nhỏ

9.2. Máy cuộn nóng thép tấm

9.2.1. Bố trí và yêu cầu công nghệ đối với máy cuộn thép dưới sàn

9.2.2. Một số kết cấu cụm chi tiết đặc trưng của máy cuộn tấm

9.3. Các thông số kỹ thuật cơ bản của máy cuộn tấm

9.4. Tính công suất máy cuộn

9.5. Máy tở cuộn

9.6. Cơ cấu uốn và gỡ đầu băng ở dạng cuộn

CHƯƠNG 10. MÁY VÀ CÁC THIẾT BỊ DỊCH CHUYỂN PHÔI VÀ SẢN PHẨM CÁN

10.1. Sàn lăn và phân loại sàn lăn

10.1.1. Kích thước cơ bản của con lăn

10.1.2. Tải trọng lên con lăn

10.1.3. Momen và công suất động cơ dẫn động con lăn

10.1.4. Cấu tạo sàn lăn và ổ đỡ con lăn

10.2. Bàn nâng hạ

10.2.1. Cấu tạo bàn nâng hạ

10.2.2. Tính toán cơ cấu nâng của bàn nâng hạ

10.3. Máy dịch chuyển ngang

10.3.1. Máy dịch chuyển ngang

10.3.2. Momen và công suất động cơ dẫn động tời máy dịch chuyển  dạng dây cáp

10.4. Sàn nguội

10.4.1. Công dụng và phân loại sàn nguội

10.4.2. Kích thước cơ bản của sàn nguội

10.4.3. Sàn nguội của máy cán hình cỡ nhỏ và trung bình

10.4.4. Tính công suất động cơ dẫn động sàn nguội

TÀI LIỆU THAM KHẢO

 

 

 

 

 

 

Link Tham Khảo

5/5 - (3 bình chọn)

Bình luận với Facebook