NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NÂNG CAO NƯỚC THẢI CHỨA THUỐC NHUỘM HOẠT TÍNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN HÓA
I. GIỚI THIỆU VỀ LUẬN ÁN NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NÂNG CAO NƯỚC THẢI CHỨA THUỐC NHUỘM HOẠT TÍNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN HÓA
Hiện nay quá trình điện hóa đang là một xu hướng thay thế trong xử lý màu của nước thải dệt nhuộm. Dòng điện gây ra phản ứng oxy hóa khử trên bề mặt các điện cực dẫn đến sự phân hủy các hợp chất hữu cơ. Phương pháp này thân thiện với môi trường vì các điện tử – tác nhân chính của quá trình – là một tác nhân sạch.
Trong quá trình điện hóa xảy ra phản ứng oxi hóa trực tiếp trên bề mặt điện cực hay gián tiếp trong dung dịch thông qua gốc OH* có khả năng oxi hóa mạnh nên có thể xử lý được các chất ô nhiễm và độ màu có trong nước thải dệt nhuộm với hiệu suất cao. Đồng thời có thể xử lý được các chất độc hại mà các phương pháp khác không xử lý được hoặc xử lý được một phần rất nhỏ.
Trong những năm gần đây, ứng dụng công nghệ điện hóa như một bước xử lý cấp 3 để giảm độ màu nước thải dệt nhuộm đã thu hút được sự quan tâm của nhiều nhà khoa học trên thế giới. Những ưu điểm nổi trội của phương pháp gồm : phạm vi áp dụng rộng, thiết bị đơn giản và gọn nhẹ, dễ hoạt động, nhiệt độ xử lý thấp hơn so với các phương pháp khác, tạo ít bùn thải và ít sản phẩm phụ sau quá trình xử lý, có thể xử lý triệt để các chất hữu cơ khó phân hủy sinh học.
II. MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN
1.1. Công nghệ dệt và đặc tính nước thải
1.1.1. Quy trình công nghệ
1.1.2. Đặc tính nước thải dệt nhuộm
1.1.3. Tác động đến môi trường của nước thải dệt nhuộm
1.2. Phân loại thuốc nhuộm và đặc tính của thuốc nhuộm hoạt tính
1.2.1. Phân loại thuốc nhuộm
1.2.2. Đặc tính của thuốc nhuộm hoạt tính
1.3. Các phương pháp xử lý TNHT trong nước thải dệt nhuộm
1.3.1. Các phương pháp xử lý truyền thống
1.3.2. Các phương pháp oxy hóa nâng cao
1.4. Xử lý nước thải dệt nhuộm bằng phương pháp điện hóa
1.4.1. Cơ sở lý thuyết quá trình xử lý nước thải bằng phương pháp điện hóa
1.4.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình điện hóa trong xử lý nước thải
1.4.3. Vật liệu điện cực trong xử lý điện hóa
1.4.4. Tình hình nghiên cứu và ứng dụng phương pháp điện
hóa trong xử lý nước thải dệt nhuộm
1.5. Đặc tính một số vật liệu được lựa chọn làm điện cực
anot sử dụng cho nghiên cứu
CHƯƠNG 2 – PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM
2.1. Thiết bị, dụng cụ, hóa chất và vật liệu nghiên cứu
2.1.1. Thiết bị, dụng cụ
2.1.2. Hóa chất
2.1.3. Vật liệu điện cực
2.2. Các phương pháp thực nghiệm và xử lý số liệu
2.2.1. Phương pháp thực nghiệm
2.2.2. Các phương pháp xử lý số liệu
2.2.3. Các phương pháp phân tích
CHƯƠNG 3 – KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. Tính chất của các loại vật liệu điện cực sử dụng trong nghiên cứu
3.1.1. Đường cong phân cực các vật liệu điện cực nghiên cứu
3.1.2. Độ hòa tan của điện cực thép SUS 304 và thép Ferosilic
3.1.3. Đặc tính điện hóa của các điện cực anot Pt, thép SUS 304 và thép Ferosilic
3.2. Ảnh hưởng của các yếu tố chính lên hiệu quả xử lý độ màu
và độ giảm hàm lượng COD của nước thải chứa TNHT bằng
phương pháp điện hóa với các loại vật liệu điện cực khác nhau
3.2.1. Ảnh hưởng của mật độ dòng điện
3.2.2. Ảnh hưởng của pH ban đầu
3.2.3. Ảnh hưởng của nồng độ chất điện ly 70
3.2.4. Ảnh hưởng của thời gian điện hóa
3.2.5. Ảnh hưởng của nồng độ thuốc nhuộm đầu vào
3.3. Lựa chọn vật liệu điện cực thích hợp để xử lý nước thải chứa
TNHT bằng phương pháp điện hóa
3.4. Ảnh hưởng của một số yếu tố khác lên hiệu quả xử lý độ màu
và độ giảm hàm lượng COD của nước thải chứa TNHT bằng phương
pháp điện hóa với điện cực thép Ferosilic
3.4.1. Ảnh hưởng của nhiệt độ
3.4.2. Ảnh hưởng của thành phần nước thải
3.4.3. Ảnh hưởng của tỷ lệ diện tích giữa các điện cực
3.5. Động học của quá trình phân hủy thuốc nhuộm hoạt tính bằng phương
pháp oxi hóa điện hóa với điện cực thép Ferosilic
3.6. Đánh giá hiệu quả phân hủy các TNHT của quá trình xử lý điện hóa
bằng điện cực thép Ferosilic
3.7. Quy hoạch thực nghiệm xác định chế độ tối ưu cho quá trình xử lý
điện hóa nước thải chứa TNHT bằng điện cực thép Ferosilic
3.7.1. Phương trình hồi quy
3.7.2. Điểm tối ứu hóa
3.8. Xử lý nâng cao nước thải dệt nhuộm Công ty CP dệt may 29/3 – Đà
Nẵng bằng phương pháp điện hóa với điện cực thép Ferosilic
3.8.1. Đặc tính nước thải Công ty CP dệt may 29/3 – Đà Nẵng
3.8.2. Đánh giá hiện trạng hệ thống xử lý nước thải Công ty CP dệt may 29/3 – Đà Nẵng
3.8.3. Đề xuất phương án xử lý nâng cao nước thải dệt nhuộm
Công ty CP dệt may 29/3 – Đà Nẵng.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA LUẬN ÁN
PHỤ LỤC
Link Tham Khảo