NGHIÊN CỨU XỬ LÝ ASEN TRONG NƯỚC NGẦM BẰNG VẬT LIỆU ZEOLIT BIẾN TÍNH ĐIOXÍT MANGAN (MnO2)

NGHIÊN CỨU XỬ LÝ ASEN TRONG NƯỚC NGẦM BẰNG VẬT LIỆU ZEOLIT BIẾN TÍNH ĐIOXÍT MANGAN

(MnO2)

 

I. GIỚI THIỆU VỀ LUẬN VĂN NGHIÊN CỨU XỬ LÝ ASEN TRONG NƯỚC NGẦM BẰNG VẬT LIỆU ZEOLIT BIẾN TÍNH ĐIOXÍT MANGAN (MnO2)

 

 Ô nhiễm nước đang là vấn đề nóng bỏng và là mối quan tâm hàng đầu trên thế giới hiện nay. Các chất ô nhiễm có thể tồn tại trong nước ở cả hai dạng tan hoặc không tan như các chất hữu cơ, các hợp chất của nitơ, kim loại nặng,… Tại Việt Nam, nước ngầm được sử dụng làm nguồn nước sinh hoạt chính của nhiều cộng đồng dân cư. Sự có mặt của asen trong nước ngầm tại nhiều khu vực, nhất là vùng nông thôn tại Việt Nam đã và đang gây ra những nguy cơ cho sức khỏe con người.

 

 Nội dung nghiên cứu bao gồm:  Chế tạo vật liệu zeolit biến tính MnO2 có khả năng xử lý hiệu quả asen trong nước ngầm; Khảo sát các yếu tố (thời gian, pH, nồng độ ban đầu) ảnh hưởng đến khả năng hấp phụ asen của vật liệu zeolit biến tính MnO2 đã điều chế được; Thử nghiệm khả năng xử lý As trong mẫu nước ngầm thực tế tại Hà Nội trên vật liệu chế tạo được; Đề xuất mô hình xử lý nước ngầm nhiễm As quy mô hộ gia đình. 

 

 

magan

 

 

 

II. MỤC LỤC

 

 

MỞ ĐẦU ……………………………………………………. 1 
Chương 1 – TỔNG QUAN ………………………….. 3 

1.1. Tổng quan về Asen …………………………………………… 3 

1.1.1. Giới thiệu chung ………………………………………….. 3 

1.1.2. Tính chất vật lý và hoá học …………………………… 3 

1.1.3. Độc tính của As …………………………………………… 5 

1.1.4. Hiện trạng ô nhiễm As trên thế giới và tại Việt Nam… 7 

1.2. Các biện pháp xử lý As trong nước ngầm…………. 11 

1.2.1. Phương pháp ôxi hoá ………………………………….. 12 

1.2.2. Keo tụ – kết tủa ……………………………………………. 14 

1.2.3. Hấp phụ ……………………………………………………… 14 

1.2.4. Trao đổi ion ………………………………………………… 16 

1.2.5. Các phương pháp lọc ………………………………….. 17 

1.3. Tổng quan về vật liệu zeolit biến tính MnO2 ………. 17

1.3.1. Tro bay ……………………………………………………….. 17 

1.3.2. Zeolit ………………………………………………………….. 17 

1.3.3. Đioxít mangan ……………………………………………… 24 

1.3.4. Vật liệu zeolit biến tính điôxit mangan …………… 25 

Chương 2 –
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU … 30 

2.1. Đối tượng nghiên cứu ……………………………………….. 30 

2.2. Phương pháp nghiên cứu …………………………………. 30 

2.2.1. Phương pháp thu thập tài liệu ……………………….. 30 

2.2.2. Phương pháp tổng hợp, chế tạo vật liệu …………. 30 

2.2.3. Phương pháp nghiên cứu đặc tính vật liệu………. 33 

2.2.4. Khảo sát khả năng hấp phụ As của vật liệu …….. 33 

2.2.5. Phương pháp phân tích …………………………………. 35 

2.2.6. Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu …………… 36 

2.2.7. Thử nghiệm khả năng xử lý As trong nước ngầm của vật liệu điều chế … 36 

2.3. Dụng cụ, thiết bị và hoá chất sử dụng…………………. 36 

Chương 3 – KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ……….. 38 

3.1. Kết quả điều chế vật liệu ……………………………………. 38 

3.1.1. Điều chế zeolit từ tro bay ……………………………….. 38 

3.1.2. Đặc tính của vật liệu ……………………………………… 41 

3.2. Khả năng hấp phụ As của vật liệu điều chế ………… 44 

3.2.1. Thời gian đạt hấp phụ cân bằng ……………………… 44 

3.2.2. Ảnh hưởng của pH dung dịch đến khả năng hấp phụ … 47 

3.2.3. Dung lượng hấp phụ cực đại của vật liệu MZ …… 50 

3.3. Thử nghiệm khả năng xử lý As trong nước ngầm của vật liệu điều chế … 53 

3.4. Đề xuất mô hình thiết bị lọc sử dụng vật liệu MZ quy mô hộ gia đình … 56 

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ……………………… 58 

Kết luận ……………………………………………………………………. 58 

Khuyến nghị …………………………………………………………….. 58 

TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………… 60 

Tiếng Việt ………………………………………………………………… 60 

Tiếng Anh ………………………………………………………………… 61 

Tài liệu internet ………………………………………………………… 64 

 

Link Tham Khảo 

 

 

 

5/5 - (3 bình chọn)

Bình luận với Facebook