NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG KHOÁNG BENTONIT TRONG XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM

 

NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG KHOÁNG BENTONIT TRONG XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM 

 

I. GIỚI THIỆU VỀ LUẬN VĂN NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG KHOÁNG BENTONIT TRONG XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM 

 

 Ngành công nghiệp dệt nhuộm là một trong các ngành gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng đặc biệt là nước thải chứa nhiều thành phần nguy hại thải vào môi trường. Các thành phần ô nhiễm này gây các tác động ảnh hưởng đến sức khỏe con người và môi trường, hệ sinh thái. Đã có nhiều đề tài nghiên cứu trên trong và ngoài nước nhằm đưa ra các công nghệ thích hợp xử lý nước thải nhuộm trong đó tập trung loại bỏ thành phần gây màu là các loại thuốc nhuộm. Việc tìm kiếm các vật liệu hấp phụ mới trên cơ sở sử dụng các tài nguyên hiện có ở Việt Nam nhằm xử lý ô nhiễm môi trường nước là nhiệm vụ cần thiết và cấp bách.

 

 Tôi chọn đề tài nghiên cứu cho luận văn là : “ Nghiên cứu, ứng dụng khoáng bentonit cho xử lý nước thải dệt nhuộm” Mục tiêu nghiên cứu: Xác định tính chất, đặc điểm của bentonit tự nhiên và biến tính và khả năng hấp phụ màu ứng dụng trong xử lý nước thải nhuộm. Nội dung nghiên cứu: Tổng quan về bentonit và nước thải dệt nhuộm. Phương pháp biến tính bentonit. Khả năng hấp phụ của bentonit tinh chế và biến tính đối với xanh metylen và nước thải dệt nhuộm. 

 

 

DỆT NHUỘM

 

 

 

II. MỤC LỤC

 

 

Chương 1 – TỔNG QUAN ………………………………………….. 3 

1.1. Giới thiệu về bentonit ………………………………………………………….. 3 

1.1.1. Cấu tạo …………………………………………………………………………… 3 

1.1.2. Tính chất của bentonit …………………………………………………….. 7 

1.1.3. Các phương pháp tinh chế và biến tính bentonit ……………….. 14 

1.1.4. Tình hình nghiên cứu và sử dụng bentonit ………………………… 21 

1.2.Tổng quan về nước thải dệt nhuộm ……………………………………… 24 

1.2.1. Ô nhiễm nước thải dệt nhuộm và tác động ……………………….. 24 

1.2.2. Các phương pháp xử lý nước thải dệt nhuộm ……………………. 28 

Chương 2 –
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU …………. 34 

2.1. Đối tượng nghiên cứu ………………………………………………………… 34 

2.1.1. Bentonit thuộc mỏ Tam Bố ……………………………………………… 34 

2.1.2. Loại thuốc nhuộm được sử dụng …………………………………….. 35 

2.2. Phương pháp nghiên cứu …………………………………………………… 37 

2.2.1. Thiết bị, dụng cụ thí nghiệm …………………………………………….. 37 

2.2.2. Phương pháp tinh chế bentonit bằng ngâm, lắng gạn tự nhiên … 37 

2.2.3. Phương pháp biến tính và hoạt hóa bentonit ……………………… 39 

2.2.4. Các phương pháp phân tích khoáng bentonit Tam Bố ………… 41 

2.2.5. Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và hình thái của vật liệu hấp phụ. …54 

2.2.6. Khả năng hấp phụ của bentonit với nước thải dệt nhuộm …… 55 

Chương 3 – KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN … 58 

3.1.Thành phần hoá học: ……………………………………………………………. 58 

3.2. Thành phần khoáng vật: ………………………………………………………. 60 

3.3. Đặc trưng của bentonit tinh chế. ………………………………………….. 61 

3.3.1. Thành phần khoáng mẫu bentonit tinh chế theo phương pháp sa lắng …. 61 

3.3.2. Thành phần hóa học mẫu bentonit tinh chế ……………………….. 63 

3.3.3. Đặc điểm kết cấu của các mẫu sét Lâm Đồng…………………….. 64 

3.3.4. Phương pháp xác định nhanh hàm lượng khoáng MMT ………. 66 

3.3.5. Hấp phụ xanh metylen trên bentonit tinh chế ……………………… 69 

3.3.6. Đặc điểm cấu trúc và hình thái của các mẫu bằng phương pháp

kính hiển vi điện tử và hiển vi điện tử truyền qua …………………………… 76 

3.4. Biến tính bentonit bằng ion natri ……………………………………………. 79 

3.4.1. Lựa chọn điều kiện tối ưu hoạt hóa bentonite với Na2CO3 ……. 79

3.4.2. Thành phần hóa học của mẫu bentonite hoạt hóa Na2CO3 ….. 80

3.4.3. Thành phần khoáng vật mẫu bentonite hoạt hóa Na2CO3. …… 81

3.4.4. Các đặc điểm kết cấu của bentonite biến tính natri ……………… 82 

3.4.5. Hấp phụ xanh metylen trên bentonite hoạt hóa Na2CO3. ……… 82

3.5. Biến tính bentonit bằng H2SO4 ………………………………………………. 91

3.5.1. Thành phần hóa học của Bentonite Tam Bố biến tính axit …….. 91 

3.5.2. Thành phần khoáng vật mẫu bentonite biến tính axit ……………. 92 

3.5.3. Cấu trúc bề mặt của bentonite biến tính axit. ……………………….. 93 

3.5.4. Phân tích hiển vi điện tử quét mẫu bentonite biến tính axit H2SO4 … 94

3.5.5. Hấp phụ xanh metylen trên bentonite hoạt hóa H2SO4 …………. 95

3.6. Hấp phụ nước thải dệt nhuộm của bentonit ……………………………. 103 

3.6.1. Dựng đường chuẩn cho phương pháp COD ………………………….. 103 

3.6.2. Kết quả hấp phụ các chất trong nước thải dệt nhuộm …………… 104 

KẾT LUẬN ………………………………………………………………….. 108 
KIẾN NGHỊ ………………………………………………………………….. 109
TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………………. 110

 

Link Tham Khảo

 

 

 

5/5 - (3 bình chọn)

Bình luận với Facebook