NGHIÊN CỨU TUYỂN CHỌN MỘT SỐ CHỦNG VI SINH VẬT BỔ SUNG VÀO QUÁ TRÌNH TẠO BÙN HẠT HIẾU KHÍ ĐỂ XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHẾ BIẾN TINH BỘT

NGHIÊN CỨU TUYỂN CHỌN MỘT SỐ CHỦNG VI SINH VẬT BỔ SUNG VÀO QUÁ TRÌNH TẠO BÙN HẠT HIẾU

KHÍ ĐỂ XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHẾ BIẾN TINH BỘT

I. GIỚI THIỆU VỀ LUẬN VĂN NGHIÊN CỨU TUYỂN CHỌN MỘT SỐ CHỦNG VI ,SINH VẬT BỔ SUNG VÀO QUÁ TRÌNH TẠO BÙN HẠT HIẾU KHÍ ĐỂ XỬ LÝ ,NƯỚC THẢI CHẾ BIẾN TINH BỘT 

 

 Các làng nghề thủ công truyền thống là nét đặc trưng của nhiều vùng nông thôn Việt Nam. Trong những năm qua, các làng nghề truyền thống ở Việt Nam đã và đang có nhiều đóng góp cho sự phát triển kinh tế của đất nước nói chung và nền kinh tế nông thôn nói riêng. Nhiều làng nghề truyền thống hiện nay đã được khôi phục, đầu tư phát triển với quy mô và kỹ thuật cao hơn. Hàng hóa thủ công truyền thống không những phục vụ nhu cầu trong nước mà còn xuất khẩu ra thế giới với giá trị lớn.

 

 Trước thực tế đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu tuyển chọn một số chủng vi sinh vật bổ sung vào quá trình tạo bùn hạt hiếu khí để xử lý nước thải làng nghề chế biến tinh bột” Mục tiêu của đề tài: Nghiên cứu tạo bùn hạt hiếu khí để ứng dụng trong xử lý nước thải làng nghề chế biến tinh bột từ quy mô phòng thí nghiệm.

 

 

tinh bột

 

 

II. MỤC LỤC

 

 

MỞ ĐẦU …………………………………………………………………. 1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ………………………….. 3 

1.1. Thực trạng ô nhiễm nước thải từ các làng

nghề chế biến tinh bột ……………………………………………………………… 3 

1.1.1. Đặc điểm nước thải chế biến tinh bột ………………………………. 3 

1.1.2. Thực trạng ô nhiễm nước thải các làng nghề

chế biến tinh bột ……………………………………………………………………… 4 

1.2. Tác động của nước thải chế biến tinh bột đến môi

trường sinh thái ……………………………………………………………………….. 6 

1.2.1. Ô nhiễm nguồn nước……………………………………………………….. 6 

1.2.2. Ô nhiễm đất ……………………………………………………………………. 7 

1.2.3. Ô nhiễm không khí ………………………………………………………….. 7 

1.2.4. Ảnh hưởng đến con người ……………………………………………….. 8 

1.3. Các phương pháp xử lý nước thải chế biến tinh bột ……………. 8 

1.3.1. Phương pháp hóa học ……………………………………………………… 8

1.3.2. Phương pháp hóa lý ………………………………………………………… 9

1.4. Công nghệ vi sinh trong xử lý nước thải chế biến tinh bột ….. 16 

1.4.1. Cấu tạo và quá trình phân hủy tinh bột …………………………….. 16 

1.4.2. Một số vi sinh vật phân hủy tinh bột và lợi ích thu được khi

ứng dụng chúng vào trong quá trình xử lý nước thải chứa

nhiều tinh bột ………………………………………………………………………….. 18 

1.4.3. Sự phát triển của vi sinh vật trong các công trình xử lý ……… 19 

1.4.4. Ưu thế của phương pháp vi sinh vật …………………………………. 20 

1.4.5. Bùn hạt hiếu khí ……………………………………………………………… 21 

1.5. Xử lý nước thải bằng công nghệ SBR …………………………………. 24 

CHƯƠNG 2.
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU …………. 27 

2.1. Đối tượng nghiên cứu…………………………………………………………. 27 

2.1.1. Đối tượng nghiên cứu ……………………………………………………… 27 

2.1.2. Dụng cụ và hoá chất ……………………………………………………….. 27 

2.2. Phương pháp nghiên cứu …………………………………………………… 28 

2.2.1. Phương pháp lấy mẫu nước thải ………………………………………. 28 

2.2.2. Phương pháp xác định sinh khối tế bào theo mật độ quang … 28 

2.2.3. Phương pháp phân lập vi sinh vật ……………………………………. 28 

2.2.4. Tuyển chọn chủng vi sinh vật có hoạt tính phân giải tinh bột … 29 

2.2.5. Phương pháp tinh sạch, giữ giống và hoạt hóa vi sinh vật ….. 29 

2.2.6. Phương pháp đánh giá khả năng sinh amylase của các

chủng vi sinh vật tuyển chọn ………………………………………………………. 30 

2.2.7. Phương pháp xác định ảnh hưởng của điều kiện nuôi cấy

đến sự sinh trưởng và sinh tổng hợp amylase của các chủng vi

sinh vật đã tuyển chọn ………………………………………………………………. 31 

2.2.8. Phương pháp xác định các đặc điểm hình thái, sinh lý hoá

của các chủng vi khuẩn ……………………………………………………………… 31 

2.2.9. Phương pháp xác định nhu cầu oxy hóa học (COD) ……………. 32 

2.2.10. Phương pháp xác định nito tổng số …………………………………. 33 

2.2.11. Phương pháp xác định photpho tổng số ………………………….. 34 

2.2.12. Phương pháp xác định amoni …………………………………………. 34 

2.2.13. Phương pháp xác định giá trị SV30 (solid value 30) …………. 35 

2.2.14. Nghiên cứu xử lý nước thải chế biến tinh bột bằng phương

pháp bùn hạt hiếu khí ………………………………………………………………… 35 

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ……………………… 36 

3.1. Phân lập, tuyển chọn các chủng vi sinh vật sinh amylase có

khả năng phân giải tinh bột sống cao …………………………………………. 36

3.2. Đặc điểm sinh học của các chủng vi sinh vật tuyển chọn ……… 39 

3.2.1. Đặc điểm hình thái của các chủng vi sinh vật tuyển chọn ……. 39 

3.2.2. Phân loại đến loài các chủng vi khuẩn tuyển chọn ……………… 42 

3.3. Xác định khả năng sinh enzyme của các chủng vi

sinh vật tuyển chọn ……………………………………………………………………. 44 

3.4. Xác định ảnh hưởng của điều kiện nuôi cấy đến sinh trưởng

và sinh tổng hợp amylase của các chủng vi sinh vật tuyển chọn….. 46 

3.4.1. Ảnh hưởng của pH ……………………………………………………………. 46 

3.4.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ ……………………………………………………. 48 

3.5. Nghiên cứu xử lý nước thải làng nghề chế biến tinh bột bằng

phương pháp bùn hạt hiếu khí qui mô phòng thí nghiệm ……………… 52 

3.5.1. Kiểm tra tính đối kháng của các chủng vi khuẩn tuyển chọn

để sử dụng vào quá trình xử lý nước thải chế biến tinh bột ……………. 53 

3.5.2. Sự phát triển của các chủng vi sinh vật tuyển chọn trong quá

trình tạo bùn hạt hiếu khí …………………………………………………………….. 54 

3.5.3. Sự hình thành và phát triển của bùn hạt hiếu khí …………………. 54 

3.5.4. Kết quả xử lý nước thải làng nghề chế biến tinh bột bằng

phương pháp bùn hạt hiếu khí qui mô phòng thí nghiệm ……………….. 56 

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ …………………………………………… 61 
TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………………… 63 
PHỤ LỤC ……………………………………………………………………. 66 

 

 

Link Tham Khảo

 

 

 

5/5 - (3 bình chọn)

Bình luận với Facebook