NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CHỐNG NGẬP LỤT ĐÔ THỊ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ
MINH
I. GIỚI THIỆU VỀ LUẬN VĂN NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CHỐNG NGẬP LỤT ĐÔ THỊ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Thành phố Hồ Chí Minh nằm ở hạ lưu sông Sài Gòn-Đồng Nai, là trung tâm kinh tế của khu vực phía nam, diện tích 2095 km2 với dân số hơn 10 triệu người, là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa, khoa học kỹ thuật lớn của cả nước. Phần lớn địa hình có cao độ thấp, diện tích có cao trình < +2,00m chiếm 60% diện tích toàn thành phố. Với hệ thống kênh rạch dày đặc, chịu ảnh hưởng của chế độ bán nhật triều biển Đông, nên khi có triều cường thường gây ra ngập cho các vùng thấp.
Vì vậy thực hiện đề tài “Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp chống ngập lụt đô thị tại thành phố Hồ Chí Minh”nhằm mục đích đánh giá một cách tổng quát vấn đề ngập lụt tại thành phố từ đó đề xuất các giải pháp tổng hợp để chống ngập lụt tại thành phố Hồ Chí Minh nói riêng và các đô thị lớn trên cả nước nói chung theo hướng phát triển bền vững.
II. MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
1.1. TỔNG QUAN VỀ CÁC NGHIÊN CỨU THỰC HIỆN
TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
1.1.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nước
1.1.2. Tình hình nghiên cứu trong nước
1.2. TỔNG QUAN VÙNG NGHIÊN CỨU
1.2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
1.2.1.1. ĐỊA CHẤT-ĐẤT ĐAI
1.1.3.2. Thủy văn
1.2.1.3. KHÍ HẬU – THỜI TIẾT
1.2.2. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ – XÃ HỘI
1.2.2.1. TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH
1.2.2.2. QUY HOẠCH VÀ KẾT CẤU ĐÔ THỊ
1.2.2.3. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ
CHƯƠNG 2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
2.1. HIỆN TRẠNG NGẬP LỤT TẠI TP HỒ CHÍ MINH
2.2 NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ NGẬP TẠI VÙNG KHẢO SÁT
2.2.1. Nội dung khảo sát:
2.2.2. Phương pháp khảo sát:
2.2.3. Địa điểm khảo sát
2.2.4. Kết quả khảo sát
CHƯƠNG 3
NGUYÊN NHÂN VÀ CÔNG TÁC CHỐNG NGẬP
LỤT TẠI TP HỒ CHÍ MINH
3.1. NGUYÊN NHÂN GÂY NGẬP LỤT TẠI TP HỒ CHÍ MINH
3.1.1 NGUYÊN NHÂN KHÁCH QUAN
3.1.1.1 Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, nước biển dâng
3.1.1.2 Do mưa
3.1.1.3 Do ảnh hưởng của triều cường và gió chướng
3.1.1.4 Vị trí tạo thành một “Đô thị ngập triều”
3.1.1.5 Ngập do lũ Tây Nam Bộ, Đông Nam Bộ
3.1.2 NGUYÊN NHÂN CHỦ QUAN
3.1.2.1 Do quá trình đô thị hóa
3.1.2.2 Do những nguyên nhân về kỹ thuật công trình
3.1.2.3 Do kênh rạch bị san lấp
3.1.2.4 Do quy hoạch đô thị
3.1.2.5 Do bất cập trong quản lý đô thị
3.1.2.6 Do cốt nền thay đổi
3.1.2.7 Do bê tông hóa mặt đất
3.1.2.8 Ngập do các công trình chống ngập
3.1.2.9 Ngập do ý thức của người dân chưa cao
3.2. CÁC DỰ ÁN CHỐNG NGẬP LỤT TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
3.2.1. CÁC DỰ ÁN CHỐNG NGẬP ĐÃ TRIỂN KHAI TẠI TP HCM
Dự án Vệ sinh môi trường TP.HCM, lưu vực Nhiêu Lộc – Thị Nghè
3.2.2. CÁC DỰ ÁN CHỐNG NGẬP ĐANG TRIỂN KHAI TẠI TP HCM
2.3.3. CÁC DỰ ÁN CHỐNG NGẬP ĐƯỢC ĐỀ XUẤT TẠI TP HCM
DỰ ÁN ĐÊ BIỂN VŨNG TÀU-GÒ CÔNG
CHƯƠNG 4
GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG NGẬP LỤT
TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
4.1.NGUYÊN TẮC TỔNG THỂ
4.1.1. Cơ sở về phát triển bền vững
4.1.2. Đảm bảo nguyên lý cân bằng nước
4.1.3. Dựa vào địa hình thành phố
4.2. GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC CỤ THỂ
4.2.1. Giải pháp xây cống chống ngập
4.2.2. Làm sạch hệ thống kênh, rạch
4.2.3. Thay đổi hướng phát triển của thành phố
4.2.4. Khắc phục những bất cập trong quản lý
4.2.5. Chống ngập bằng quy hoạch đô thị
4.2.6. Làm hồ điều tiết
4.2.7. Xây đê bao
4.2.8. Quy hoạch phát triển đô thị ngập triều
4.2.9. Sự tham gia của cộng đồng
4.2.10. Giải pháp công nghệ
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Link Tham Khảo