NGHIÊN CỨU SỰ TÍCH LŨY MỘT SỐ KIM LOẠI NẶNG (Cu, Pb, Zn) TRONG TRẦM TÍCH SÔNG NHỤÊ

NGHIÊN CỨU SỰ TÍCH LŨY MỘT SỐ KIM LOẠI NẶNG (Cu, Pb, Zn) TRONG TRẦM TÍCH SÔNG NHỤÊ

 

I. GIỚI THIỆU VỀ LUẬN VĂN NGHIÊN CỨU SỰ TÍCH LŨY MỘT SỐ KIM LOẠI NẶNG (Cu, Pb, Zn) TRONG TRẦM TÍCH SÔNG NHỤÊ

 

Trong số các tác nhân gây ô nhiễm, KLN là đối tượng được các nhà khoa học quan tâm nhiều hơn bởi tính độc, tính bền vững và khả năng tích lũy sinh học của chúng trong môi trường. Các nghiên cứu về ô nhiễm KLN trong các lưu vực sông trên thế giới đã cho thấy hàm lượng các chất ô nhiễm này trong trầm tích thường rất cao so với trong nước. Nguyên nhân là do hầu hết các KLN đều ở dạng bền vững và có xu thế tích tụ trong trầm tích hoặc trong các thủy sinh vật.

 Do đó, nếu chỉ dựa trên kết quả phân tích nước sẽ không phản ánh được đầy đủ mức độ ô nhiễm. Vì vậy, đề tài “Nghiên cứu sự tích lũy một số kim loại nặng (Cu, Pb, Zn) trong trầm tích sông Nhuệ” là hết sức cấp thiết. Kết quả nghiên cứu của đề tài này sẽ là những dẫn liệu tham khảo về chất lượng môi trường nước sông Nhuệ và mối liên hệ về hàm lượng KLN giữa môi trường nước và trầm tích, đồng thời đánh giá được sự tích lũy KLN trong trầm tích sông Nhuệ.

 

 

sông nhuệ

 

 

 

II. MỤC LỤC

 

 

LỜI MỞ ĐẦU ……………………………………………………… 1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN ………………………………….. 3

1.1. Nguồn gốc một số KLN trong môi trường ……………………  3

1.2. Nguy cơ tích lũy KLN trong trầm tích ………………………….. 6

1.3. Một số quá trình và yếu tố liên quan đến khả năng tích

lũy KLN trong trầm tích ……………………………………………………… 7

1.3.1. Hấp phụ vật lý/hóa học và đồng kết tủa……………………. 7

1.3.2. Tạo phức ……………………………………………………………….. 8

1.3.3. Các yếu tố lý – hóa học ảnh hưởng đến sự tích lũy

KLN trong trầm tích sông, hồ ……………………………………………. 8

1.4. Khái quát một số đặc điểm tự nhiên và hiện trạng nước

sông Nhuệ khu vực nghiên cứu ………………………………………. 10

1.4.1. Đặc điểm tự nhiên…………………………………………………. 11

1.4.2. Hiện trạng ô nhiễm nước sông Nhuệ khu vực nghiên cứu … 12

1.4.3. Các nguồn thải gây ô nhiễm chủ yếu của môi trường

lưu vực sông Nhuệ ……………………………………………………….. 15

1.4.3.1. Nguồn thải sinh hoạt …………………………………. 15

1.4.3.2. Nguồn thải công nghiệp …………………………….. 15

1.4.3.3. Nguồn thải làng nghề ………………………………… 16

1.4.3.4. Các nguồn thải khác ………………………………….. 17

CHƯƠNG 2.
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU … 19

2.1. Đối tượng nghiên cứu ……………………………………………… 19

2.2. Phương pháp nghiên cứu ………………………………………… 21

2.2.1. Phương pháp thu thập tài liệu……………………………….. 21

2.2.2. Phương pháp phân tích trong phòng thí nghiệm ……. 21

2.2.3. Phương pháp phân tích tương quan ……………………… 23

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN … 26

3.1. Một số đặc tính lý, hóa của trầm tích sông Nhuệ ………. 26

3.2. Hàm lượng KLN trong trầm tích sông Nhuệ ……………… 29

3.3. Mối tương quan giữa hàm lượng KLN và các đặc tính của trầm tích … 34

3.4. Các dạng liên kết của KLN trong trầm tích ……………….. 38

3.5. Khả năng hấp phụ KLN của trầm tích ……………………….. 45

KẾT LUẬN ………………………………………………………. 55
KIẾN NGHỊ………………………………………………………. 56
TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………. 57
PHỤ LỤC ……………………………………………………….. 63 

 

Link Tham Khảo

 

 

5/5 - (3 bình chọn)

Bình luận với Facebook