NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG THU HỒI CÁT TỪ ĐÁ MẠT TRONG KHAI THÁC ĐÁ BAZAN TẠI CÔNG TY TNHH
QUANG LONG, LƯƠNG SƠN, HÒA BÌNH
I. GIỚI THIỆU VỀ LUẬN VĂN NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG THU HỒI CÁT TỪ ĐÁ MẠT TRONG KHAI THÁC ĐÁ BAZAN TẠI CÔNG TY TNHH QUANG LONG, LƯƠNG SƠN, HÒA BÌNH
Cát là loại vật liệu vô cùng quan trọng trong ngành xây dựng, là thành phần không thể thiếu trong bê tông và vữa. Loại cát truyền thống được sử dụng trong xây dựng là cát sông, cát mỏ được hình thành do quá trình phong hóa lâu dài các loại đá gốc một cách tự nhiên.Quá trình phát triển kinh tế, bùng nổ dân số kéo theo nhu cầu rất lớn về vật liệu xây dựng nói chung và cát xây dựng nói riêng.
Vì vậy, việc “Nghiên cứu khả năng thu hồi cát từ đá mạt trong khai thác đá bazan tại Công ty TNHH Quang Long, Lương Sơn, Hòa Bình” là cần thiết, góp phần bảo vệ môi trường, giảm tiêu thụ tài nguyên không tái tạo và tận thu chất thải.Mục tiêu của luận văn nhằm: Thu hồi cát từ đá mạt trong khai thác đá bazan tại Công ty TNHH Quang Long nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế và giải phóng lượng đá mạt – chất thải trong quá trình khai thác và chế biến đá bazan -hiện đang tồn đọng tại mỏ. Nghiên cứu khả năng thay thế cát sông của cát sản xuất từ đá mạt. Đánh giá hiệu quả kinh tế của việc sản xuất cát từ đá mạt để áp dụng vào thực tế sản xuất tại Công ty.
II. MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ……………………………………………………………. 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN …………………………………… 3
1.1. Sơ lược về việc khai thác đá bazan tại công ty TNHH
Quang Long, Lương Sơn, Hòa Bình ……………………………………. 3
1.1.1. Mỏ đá bazan Núi Voi ……………………………………………….. 3
1.1.2. Quy trình công nghệ khai thác đá bazan ……………………. 8
1.2. Các vấn đề môi trường do đá mạt tại mỏ ………………………. 14
1.2.1. Ảnh hưởng tới môi trường đất, nước, không khí ………….. 14
1.2.2. Các tác động khác ……………………………………………………. 15
1.3. Một số hướng tận dụng đá mạt trong khai thác đá …………. 15
1.3.1. Sử dụng đá mạt làm cốt liệu bê tông và gạch không nung … 16
1.3.2. Sử dụng đá mạt trong nông nghiệp ……………………………. 17
1.3.3. Sản xuất cát nhân tạo ……………………………………………….. 18
CHƯƠNG 2:
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU …….. 23
2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ………………………………….. 23
2.2. Phương pháp nghiên cứu ………………………………………………. 23
2.2.1.Phương pháp thu thập tư liệu ………………………………………. 23
2.2.2. Phương pháp điều tra, phỏng vấn thực địa …………………… 24
2.2.3. Phương pháp khảo sát, lấy mẫu, phân tích mẫu ……………. 24
2.2.4. Phương pháp thực nghiệm ………………………………………….. 24
2.2.5. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu ………………………… 34
2.3. Thiết bị, dụng cụ, hóa chất ………………………………………………. 35
2.3.1. Thiết bị, dụng cụ ………………………………………………………….. 35
2.3.2. Hóa chất và thuốc thử ………………………………………………….. 36
CHƯƠNG 3:
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ………………… 37
3.1. Kết quả điều tra và đánh giá hiện trạng môi trường tại
công ty TNHH Quang Long ……………………………………………………… 37
3.1.1. Sơ lược về công tác bảo vệ môi trường tại công ty
TNHH Quang Long ………………………………………………………………… 37
3.1.2. Kết quả quan trắc không khí và nước tại khu vực mỏ ……… 38
3.1.3. Hiện trạng tồn lưu đá mạt …………………………………………….. 39
3.2. Kết quả phân tích các chỉ tiêu lý – hóa của đá mạt ……………… 41
3.2.1. Thành phần hạt của đá mạt …………………………………………… 41
3.2.2. Hàm lượng sét, clorua và phản ứng kiềm-silic của đá mạt … 42
3.3. Tiềm năng và hiệu suất thu hồi cát từ đá mạt ……………………… 44
3.3.1. Kết quả thử cường độ nén của vữa tạo từ cát nghiền
và cát sông …………………………………………………………………………….. 44
3.3.2. Phương án thu hồi cát và đánh giá hiệu quả kinh tế …………. 46
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ………………………………………… 56
Kết luận: ………………………………………………………………………………….. 56
Kiến nghị: ………………………………………………………………………………… 57
TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………… 58
Link Tham Khảo