NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LOẠI MÀU THUỐC NHUỘM HOẠT TÍNH VÀ PHÂN HỦY CHẤT DIỆT CỎ/DIOXIN CỦA VI SINH VẬT SINH ENZYME LACCASE
I. GIỚI THIỆU VỀ LUẬN ÁN NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LOẠI MÀU THUỐC NHUỘM HOẠT TÍNH VÀ PHÂN HỦY CHẤT DIỆT CỎ/DIOXIN CỦA VI SINH VẬT SINH ENZYME LACCASE
Tuyển chọn vi sinh vật có khả năng sinh laccase, laccase-like từ khu vực rừng Quốc gia Ba Vì, trong đất ô nhiễm chất diệt cỏ/dioxin tại sân bay Biên Hòa. Đánh giá khả năng phân hủy các chất diệt cỏ chứa dioxin và loại màu thuốc nhuộm hoạt tính bởi laccase, laccase-like và chủng VSV được lựa chọn nhằm định hướng áp dụng trong hoạt động quốc phòng.
Phân lập, phân loại nấm, xạ khuẩn có khả năng sinh laccase và laccase-like có tiềm năng cao từ khu vực rừng Quốc gia Ba Vì và đất ô nhiễm nặng chất diệt cỏ/dioxin khu vực Z1 và khu vực mới Tây Nam (Pacer Ivy) sân bay Biên Hòa, Đồng Nai. Lựa chọn môi trường nuôi cấy để chủng nấm, xạ khuẩn có khả năng sinh tổng hợp laccase, laccase-like cao. Chiết tách và tinh sạch laccase, laccase-like từ đại diện nấm, xạ khuẩn có hoạt tính enzyme cao đã được phân lập. Nghiên cứu đặc tính hóa-lý, hóa-sinh cơ bản của laccase, laccase-like tinh sạch.
II. MỤC LỤC
Mục lục
Danh mục các ký hiệu và chữ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các hình vẽ và đồ thị
MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Laccase, laccase-like và vi sinh vật sinh tổng hợp
laccase, laccase-like
1.1.1. Giới thiệu chung về laccase
1.1.1.1. Cấu trúc phân tử của laccase
1.1.1.2. Cơ chế xúc tác của laccase 5
1.1.1.3. Một số đặc tính sinh hóa của laccase
1.1.1.4. Vi sinh vật sinh tổng hợp laccase
1.1.1.5. Khả năng của laccase trong phân hủy các hợp chất hữu cơ
1.1.1.6. Khả năng của laccase trong phân hủy các hợp chất hữu cơ có clo
1.1.2. Giới thiệu về laccase-like 13
1.2. Đặc điểm ô nhiễm nước thải dệt nhuộm và công nghệ xử lý
1.2.1. Đặc điểm chung của thuốc nhuộm và nước thải dệt nhuộm
1.2.1.1. Đặc điểm chung của thuốc nhuộm 17
1.2.1.2. Đặc điểm chung của nước thải dệt nhuộm
1.2.2. Các phương pháp xử lý màu thuốc nhuộm
1.2.2.1. Phương pháp hóa lý
1.2.2.2. Phương pháp oxy hóa nâng cao
1.2.2.3. Phương pháp sinh học
1.3. Hiện trạng ô nhiễm chất diệt cỏ/dioxin ở Việt Nam và các công nghệ xử lý
1.3.1. Hiện trạng ô nhiễm 26
1.3.2. Công nghệ xử lý dioxin và các hợp chất hữu cơ đa vòng thơm
1.3.3. Phương pháp phân hủy sinh học xử lý dioxin và các hợp chất hữu cơ
1.3.3.1. Phân hủy 2,4-D, 2,4,5-T, dioxin và các hợp chất tương tự bởi laccase
1.3.3.2. Phân hủy 2,4-D, 2,4,5-T, dioxin và các hợp
chất tương tự bởi nấm sinh tổng hợp enzym ngoại bào
CHƯƠNG 2
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng nghiên cứu
2.1.1. Vật liệu để phân lập vi sinh vật và các chủng nấm kế thừa
2.1.2. Đối tượng nghiên cứu xử lý
2.1.3. Môi trường sử dụng trong nghiên cứu
2.1.4. Thiết bị chính sử dụng trong nghiên cứu
2.2. Phương pháp nghiên cứu
2.2.1. Phân lập, nuôi cấy vi sinh vật
2.2.1.1. Phân lập chủng nấm
2.2.1.2. Phân lập xạ khuẩn
2.2.1.3. Lựa chọn môi trường nuôi cấy để chủng nấm sinh tổng hợp laccase cao
2.2.1.4. Nuôi cấy xạ khuẩn sinh tổng hợp laccase-like trên
các nguồn chất hữu cơ vòng thơm khác nhau
2.2.2. Phân loại vi sinh vật
2.2.2.1. Phân loại VSV theo hình thái khuẩn lạc
2.2.2.2. Phân loại VSV theo phương pháp sinh học phân tử
2.2.3. Phương pháp hóa – sinh
2.2.3.1. Xác định hoạt tính laccase, laccase-like sử dụng ABTS
2.2.3.2. Tinh sạch, nhận diện protein của laccase, laccase-like
2.2.3.3. Xác định đặc tính protein của laccase, laccase-like tinh sạch
2.2.4. Xác định khả năng loại màu thuốc nhuộm
2.2.4.1. Xác định khả năng loại màu thuốc nhuộm bởi laccase, laccase-like
2.2.4.2. Xác định khả năng loại màu thuốc nhuộm bởi chủng nấm
2.2.5. Xác định khả năng phân hủy chất diệt cỏ/dioxin
2.2.5.1. Thực nghiệm phân hủy chất diệt cỏ/dioxin bằng laccase thô
2.2.5.2. Thực nghiệm phân hủy chất diệt cỏ/dioxin bằng
chủng nấm sinh tổng hợp laccase
2.2.5.3. Phương pháp phân tích để xác định khả năng
phân hủy chất diệt cỏ/dioxin
2.3. Phương pháp xử lý số liệu
CHƯƠNG 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BIỆN LUẬN
3.1. Phân lập, tuyển chọn và định tên chủng nấm và xạ khuẩn có khả
năng sinh tổng hợp laccase, laccase-like
3.1.1. Phân lập và lựa chọn để phân loại nấm đảm có hoạt tính laccase cao
3.1.2. Phân lập và phân loại xạ khuẩn có khả năng sinh trưởng trên môi
trường chứa chất diệt cỏ/dioxin và sinh tổng hợp laccase-like
3.1.2.1. Phân lập xạ khuẩn
3.1.2.2. Phân loại chủng xạ khuẩn XKBHN1 và XKBiR929
3.1.3. Môi trường để chủng nấm, chủng xạ khuẩn sinh tổng hợp laccase, laccase-like
3.1.3.1. Môi trường thích hợp để chủng nấm FBV40 sinh tổng hợp laccase
3.1.3.2. Khả năng sinh tổng hợp laccase-like của XKBHN1 và XKBiR929
trên môi trường chứa các chất hữu cơ clo khác nhau
3.2. Đặc điểm hóa-lý của laccase, laccase-like tinh sạch
3.2.1. Tinh sạch laccase của nấm đảm Rigidoporus sp. FBV40
3.2.2. Tinh sạch laccase-like của xạ khuẩn Streptomycese sp. XKBiR929
3.2.3. Đặc tính hóa-lý của laccase và laccase-like tinh sạch
3.2.3.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến laccase tinh sạch
3.2.3.2. Đặc điểm động học của laccase tinh sạch
3.2.3.3. Đặc tính hóa-lý của laccase thô
3.2.3.4. Đặc tính hóa – lý của laccase-like tinh sạch
3.3. Loại màu thuốc nhuộm và phân hủy chất diệt cỏ chứa dioxin
3.3.1. Loại màu thuốc nhuộm bởi laccase, laccase-like
3.3.1.1. Loại màu thuốc nhuộm tổng hợp bởi laccase thô của chủng nấm FBV40
3.3.1.2. Loại màu hoạt tính sử dụng trong quân đội bởi laccase thô
3.3.1.3. Loại màu thuốc nhuộm hoạt tính MN.FBN bởi Lac1 tinh sạch
3.3.1.4. Loại màu thuốc nhuộm hoạt tính MN.FBN bởi laccase-like tinh
sạch của chủng xạ khuẩn XKBiR929
3.3.2. Loại màu thuốc nhuộm hoạt tính bởi Rigidoporus sp.FBV40
3.3.2.1. Khả năng loại màu một số thuốc nhuộm hoạt tính sử dụng để nhuộm vải may quân trang
3.3.2.2. Loại màu thuốc nhuộm MN.FBN ở các nồng độ khác nhau
3.3.2.3. Loại màu thuốc nhuộm MN.FBN khi có mặt D-glucose
3.3.2.4. Loại màu thuốc nhuộm MN.FBN khi có mặt các loại đường khác nhau
3.3.2.5. Loại màu thuốc nhuộm MN.FBN khi có mặt các nguồn nitơ khác nhau
3.3.3. Phân hủy chất diệt cỏ/dioxin bởi laccase và nấm sinh tổng hợp laccase
3.3.3.1. Phân huỷ chất diệt cỏ/dioxin bởi laccase thô
3.3.3.2. Phân huỷ chất diệt cỏ/dioxin bởi nấm sinh tổng hợp laccase
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN
ĐẾN LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Link Tham Khảo