NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ, SỬ DỤNG VÀ HIỆU QUẢ CẢI THIỆN CHẤT LƯỢNG NƯỚC HỒ BẰNG
CÔNG NGHỆ CẤP KHÍ TẦNG SÂU
I. GIỚI THIỆU VỀ LUẬN VĂN NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ, SỬ DỤNG VÀ HIỆU QUẢ CẢI THIỆN CHẤT LƯỢNG NƯỚC HỒ BẰNG CÔNG NGHỆ CẤP KHÍ TẦNG SÂU
Công nghệ cấp khí tầng sâu (Deep layer aeration system) đã và đang được sử dụng để cải thiện chất lượng nước hồ ở nhiều quốc gia. Ở Việt Nam, trong khuôn khổ hợp tác giữa JICA và Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam, công nghệ này đang được bắt đầu thử nghiệm tại hồ Trọng, huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình. Tuy nhiên, hiệu quả của công nghệ này vẫn chưa được kiểm chứng, đánh giá tại Việt Nam. Mặt khác, đối với vấn đề chất lượng nước hồ chứa cần có giải pháp quản lý tổng hợp đáp ứng các yêu cầu về chất lượng nước cấp.
Từ các cơ sở thực tiễn nêu trên, luận văn thực hiện đề tài “Nghiên cứu hiện trạng quản lý, sử dụng và hiệu quả cải thiện chất lượng nước hồ bằng công nghệ cấp khí tầng sâu”. Mục tiêu nghiên cứu của luận văn: Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu đánh giá được hiện trạng quản lý, sử dụng và hiệu quả cải thiện chất lượng nước hồ Trọng, huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình (các thông số liên quan đến hiện tượng thiếu khí tầng sâu) bằng cách so sánh, đánh giá các thông số đo đạc, phân tích trước và sau khi lắp đặt hệ thống cấp khí tầng sâu đồng thời phân tích các nguy cơ ô nhiễm nước hồ trong tương lai và đề xuất giải pháp quản lý tổng hợp chất lượng nước hồ.
II. MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ ………………………………………………………. 1
Chương 1. TỔNG QUAN ……………………………………… 3
1.1. Tổng quan về hồ chứa và mục đích sử dụng ………………… 3
1.1.1. Trên thế giới …………………………………………………………….. 3
1.1.2. Tại Việt Nam ……………………………………………………………. 6
1.2. Hiện tượng suy giảm ôxy của các đập tại Việt Nam ……….. 7
1.3. Chất lượng nước hồ chứa,các quá trình xảy ra trong hồ … 11
1.3.1. Các vấn đề liên quan đến chất lượng nước hồ chứa ……. 11
1.3.2. Ô nhiễm do thiếu khí tại các hồ chứa ………………………….. 14
1.4. Một số biện pháp cải thiện chất lượng nước hồ
trên thế giới và Việt Nam ……………………………………………………… 16
1.4.1. Một số biện pháp cải thiện chất lượng nước
hồ trên thế giới …………………………………………………………………… 16
1.4.2. Một số biện pháp cải thiện chất lượng nước
hồ tại Việt Nam ………………………………………………………………….. 18
Chương 2.
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ……… 21
2.1. Đối tượng nghiên cứu …………………………………………………….. 21
2.2. Địa điểm nghiên cứu ……………………………………………………….. 21
2.2.1. Vị trí địa lý …………………………………………………………………… 21
2.2.2. Đặc điểm địa hình ……………………………………………………….. 22
2.2.3. Đặc điểm khí tượng – thuỷ văn ……………………………………… 23
2.2.4. Dòng chảy …………………………………………………………………… 25
2.2.5. Hiện trạng quản lý, sử dụng nước tại hồ Trọng, huyện
Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình …………………………………………………………… 25
2.3. Phương pháp nghiên cứu ………………………………………………… 26
2.3.1. Tổng quan tài liệu ………………………………………………………… 27
2.3.2. Điều tra khảo sát thực địa, lấy mẫu ……………………………….. 27
2.3.3. Thực nghiệm cải thiện chất lượng nước hồ bằng
phương pháp cấp khí tầng sâu ……………………………………………….. 29
2.3.4. Phương pháp xử lý, bảo quản mẫu, phân tích …………………. 34
2.3.5. Phương pháp xử lý số liệu …………………………………………….. 34
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN …. 35
3.1. Hiện trạng chất lượng nước tại hồ Trọng, huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình …… 35
3.1.1. Biến thiên giá trị nhiệt độ, DO và ORP …………………………….. 35
3.1.2. Biến thiên giá trị Fe và Mn ……………………………………………… 41
3.2. Hiệu quả cải thiện chất lượng nước hồ bằng công nghệ
cấp khí tầng sâu tại hồ Trọng, huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình ……. 46
3.2.1. Biến thiên nhiệt độ, DO và ORP ………………………………………. 46
3.2.2. Biến thiên Fe và Mn ……………………………………………………….. 49
3.3. Nguy cơ ô nhiễm nước hồ trong tương lai …………………………. 56
3.4. Đề xuất giải pháp quản lý tổng hợp chất lượng nước hồ ……. 57
3.4.1. Giải pháp quản lý …………………………………………………………… 57
3.4.2. Giải pháp sử dụng nguồn nước ……………………………………….. 57
3.4.3. Giải pháp về kỹ thuật ………………………………………………………. 58
KẾT LUẬN ………………………………………………………………… 59
KIẾN NGHỊ ……………………………………………………………….. 60
TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………………. 61
PHỤ LỤC ………………………………………………………………….. 64
Link Tham Khảo