NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG KEO TỤ CỦA MỘT SỐ LOẠI THỰC VẬT ỨNG DỤNG TRONG XỬ LÝ NƯỚC
I. GIỚI THIỆU VỀ ĐỒ ÁN NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG KEO TỤ CỦA MỘT SỐ LOẠI THỰC VẬT ỨNG DỤNG TRONG XỬ LÝ NƯỚC
“ Nghiên cứu đánh giá khả năng keo tụ của một số loại thực vật ứng dụng trong xử lý nước” đã ra đời với mong muốn thay thế các hóa chất dùng trong công tác xử lý nước nói chung và keo tụ nước nói riêng bằng việc sử dụng một số loại thực vật làm chất keo tụ, góp phần giải quyết và nâng cao chất lượng nước cấp sinh hoạt ở các vùng nông thôn chưa có điều kiện tiếp cận với nguồn nước sạch.
MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI Nghiên cứu đánh giá khả năng keo tụ nước của một số loại thực vật sẵn có tại Việt Nam.Xem xét tính khả thi của các loại thực vật trên khi áp dụng trên quy mô hộ gia đình ở một số vùng nông thôn Việt Nam.
II. MỤC LỤC
CHƯƠNG 1 . MỞ ĐẦU ………………………………………….. 1
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ ………………………………………………………………….. 1
1.2 MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI ………………………………………………….. 2
1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ………………………….. 2
1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ………………………………………… 3
1.5 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI ……………………………………………………… 3
CHƯƠNG 2 .
TỔNG QUAN VỀ NƯỚC CẤP VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ
LÝ ……………………………………………………………………….. 4
2.1 TẦM QUAN TRỌNG CỦA NƯỚC CẤP ………………………………. 4
2.1.1 Ứng dụng của nước cấp ………………………………………………. 5
2.1.2 Các yêu cầu chung về chất lượng nước ………………………… 5
2.2 CÁC NGUỒN NƯỚC TỰ NHIÊN ………………………………………… 5
2.2.1 Thành phần và chất lượng nước mưa ……………………………. 6
2.2.2 Thành phần và chất lượng nước bề mặt…………………………. 6
2.2.3 Thành phần và chất lượng nước ngầm …………………………… 7
2.3 CÁC THÔNG SỐ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG VÀ TIÊU CHUẨN CHẤT
LƯỢNG NƯỚC ……………………………………………………………………… 9
2.3.1 Các thông số đánh giá chất lượng nước………………………… 9
2.3.1.1 Các chỉ tiêu vật lý …………………………………………….. 10
2.3.1.2 Các chỉ tiêu hoá học …………………………………………. 11
2.3.1.3 Các chỉ tiêu vi sinh…………………………………………….. 15
2.3.2 Tiêu chuẩn chất lượng nước cấp cho sinh hoạt và ăn uống … 16
2.4 CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC …………………………………. 17
2.4.1 Lựa chọn nguồn nước cho mục đích cấp nước …………….. 17
2.4.2 Các dạng sơ đồ công nghệ xử lý nước cấp …………………… 18
2.4.3 Các phương pháp xử lý nước thiên nhiên ……………………… 22
2.4.3.1 Quá trình keo tụ ………………………………………………… 22
2.4.3.2 Quá trình lắng. ………………………………………………….. 23
2.4.3.3 Quá trình lọc nước…………………………………………….. 24
2.4.3.4 Khử sắt và mangan …………………………………………… 25
2.4.3.5 Làm mềm nước ………………………………………………… 25
2.4.3.6 Khử trùng nước. ……………………………………………….. 25
CHƯƠNG 3 .
TỔNG QUAN VỀ MỘT SỐ LOẠI THỰC VẬT CÓ KHẢ NĂNG
KEO TỤ ỨNG DỤNG TRONG XỬ LÝ NƯỚC ……………. 27
3.1 TỔNG QUAN VỀ CÂY CHÙM NGÂY ………………………………….. 27
3.1.1 Nguồn gốc ………………………………………………………………….. 27
3.1.2 Đặc điểm hình thái ………………………………………………………. 28
3.1.3 Đặc điểm phân loại ………………………………………………………. 28
3.1.4 Đặc điểm phân bố ……………………………………………………….. 29
3.1.5 Công dụng……………………………………………………………………. 29
3.1.6 Ứng dụng của chùm ngây trong xử lý nước ……………………. 31
3.2 TỔNG QUAN VỀ CÂY DẦU MÈ ………………………………………….. 32
3.2.1 Nguồn gốc …………………………………………………………………… 33
3.2.2 Đặc điểm sinh học ……………………………………………………….. 34
3.2.3 Công dụng …………………………………………………………………… 34
3.3 TỔNG QUAN VỀ CÁC CÂY HỌ ĐẬU ………………………………….. 35
3.3.1 Cây đậu cô ve ………………………………………………………………. 35
3.3.2 Cây đậu nành ……………………………………………………………….. 37
3.3.3 Cây đậu xanh ……………………………………………………………….. 39
CHƯƠNG 4. NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG KEO TỤ CỦA MỘT SỐ LOẠI
THỰC VẬT TRONG XỬ LÝ NƯỚC …………………………… 41
4.1 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM THỰC NGHIỆM …………………………… 41
4.2 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM …………………… 41
4.2.1 Giai đoạn 1: nghiên cứu khả năng keo tụ của một số loại thực
vật trên mẫu nước đục nhân tạo ……………………………………………. 41
4.2.2 Giai đoạn 2: nghiên cứu khả năng keo tụ của một số loại thực
vật trên mẫu nước mặt tự nhiên …………………………………………….. 42
4.2.3 Giai đoạn 3: đánh giá chất lượng nước mặt sau khi xử lý theo
dây chuyền công nghệ keo tụ bằng thực vật, lọc qua cát và khử
trùng bằng SODIS ………………………………………………………………… 43
4.3 MÔ HÌNH THỰC NGHIỆM …………………………………………………. 44
4.3.1 Mô hình Jartest ………………………………………………………….. 44
4.3.2 Mô hình bể lọc cát ………………………………………………………. 45
4.3.3 Thí nghiệm SODIS……………………………………………………….. 46
4.4 CÁC THÔNG SỐ QUAN TRẮC HIỆU QUẢ XỬ LÝ TRONG QUÁ TRÌNH
THỰC NGHIỆM………………………………………………………………………. 47
4.5 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU …………… 48
4.5.1 Giai đoạn 1 và 2 …………………………………………………………… 48
4.5.1.1 Nhóm 1: dùng hạt cây chùm ngây làm chất keo tụ … 48
4.5.1.2 Nhóm 2: dùng hạt cây dầu mè làm chất keo tụ …….. 62
4.5.1.3 Nhóm 3: dùng các loại đậu làm chất keo tụ …………. 66
4.5.1.4 Hiệu quả loại bỏ chất hữu cơ bằng phương pháp keo tụ… 76
4.5.1.5 Kết luận và thảo luận kết quả giai đoạn thực nghiệm 1 và 2 … 77
4.5.2 Giai đoạn 3…………………………………………………………………… 80
CHƯƠNG 5. ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH XỬ LÝ QUY MÔ HỘ GIA ĐÌNH
ÁP DỤNG CHO MỘT SỐ VÙNG NÔNG THÔN VIỆT NAM. … 84
5.1 NƯỚC SẠCH TỪ MÔ HÌNH
5.1.1 Giới thiệu mô hình ………………………………………………………….. 84
5.1.2 Vận hành mô hình ………………………………………………………….. 85
5.1.3 Đánh giá mô hình …………………………………………………………… 87
5.2 GÓP PHẦN “ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ” TỪ MÔ HÌNH …………… 87
5.2.1 Bài toán dinh dưỡng ……………………………………………………….. 87
5.2.2 Bài toán kinh tế ………………………………………………………………. 88
5.3 CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN MÔ HÌNH ĐẾN VỚI MỌI NGƯỜI … 88
5.3.1 Xây dựng sổ tay hướng dẫn sử dụng mô hình …………………… 88
5.3.2 Tập huấn tuyên truyền viên ……………………………………………… 88
5.3.3 Tập huấn cho người sử dụng …………………………………………… 89
CHƯƠNG 6 . KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ……………………. 90
Link Tham Khảo