I. Giáo trình Thông Gió
Giáo trình thông gió – Nguyễn Thị Lê có 255 trang gồm các nội dung sau:
- Thành phần hoá học của không khí.
- Tổ chức thông gió.
- Thông gió tự nhiên.
- Cấu tạo tính toán thiết bị thông gió.
Cuốn sách này được biên soạn nhằm mục đích phục vụ cho công tác giảng dạy và học tập của cán bộ, sinh viên và các học viên sau đại học chuyên ngành kỹ thuật môi trường.

II. MỤC LỤC
Chương I: Khái niệm chung
1. KHÔNG KHÍ VÀ ĐẶC TÍNH CỦA NÓ.
1.1. Thành phần hoá học của không khí.
1.2. Các thông số lý học của không khí ẩm.
1.2.2 Dung ẩm: d [g/kg không khí khô; kg/kg không khí khô].
1.2.3 Trọng lượng đơn vị của không khí ẩm: γâ [kg/m
1.2.4. Nhiệt hàm (nhiệt dung hay entanpi) của không khí ẩm.Ký hiệu Iâ
1.2.5 Nhiệt độ không khí:
2: BIỂU ĐỒ I.D CỦA KHÔNG KHÍ ẨM:
2.1 Giới thiệu -Cấu tạo biểu đồ I.d.
2.2. Các điểm đặc biệt trên I.d.
2.2.1 Điểm không khí bảo hoà hơi nước.
2.2.2 Nhiệt độ ướt:
2.2.3. Nhiệt độ điểm sương.
2.2.4. Các quá trình thay đổi trạng thái của không khí.
a) Quá trình sấy nóng và làm lạnh:
b) Quá trình hoà trộn:
3. TÁC DỤNG CỦA MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ ĐẾN CON NGƯỜI VÀ CÁC QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT.
3.1 Tác dụng của môi trường không khí đến con người.
3.1.1 Phương trình cân bằng nhiệt giữa cơ thể với môi trường.
b. Lượng nhiệt cơ thể trao đổi với môi trường bằng bức xạ:
c. Lượng nhiệt cơ thể trao đổi bằng đối lưu.
d. Lượng nhiệt do bức xạ mặt trời chiếu vào:
e. Lượng nhiệt mà cơ thể trao đổi với mặt trời do bốc hơi mồ hôi.
3.1.2 Nhiệt độ hiệu quả tương đương: thqtd (0
3.2. Tác dụng của môi trường không khí đến quá trình sản xuất:
3.2.1 Công nghệ dệt:
3.2.2 Nhà máy thuốc lá:
3.2.3 Nhà máy thực phẩm
4: BỤI TRONG KHÔNG KHÍ VÀ ĐỘC HẠI
4.1 Bụi trong không khí:
4.2 Khí độc hại: có nhiều loại.
4.2.1 Mùi hôi thối:
Chương II: Tổ chức thông gió
Chương III: Tính toán nhiệt thừa
Chương IV: Cấu tạo tính toán thiết bị thông gió
Chương V: Tính toán thuỷ lực ống dẫn không khí
Chương VI: Thông gió tự nhiên