Bài Giảng Kiểm Soát Môi Trường Không Khí – Phạm Tiến Dũng

I. Bài giảng Kiểm Soát Môi Trường Không Khí

Bài Giảng Kiểm Soát Môi Trường Không Khí – Phạm Tiến Dũng  có 61 trang.

  • Bài giảng Kiểm Soát Môi Trường Không Khí nêu ra khái niệm chung về môi trường không khí, chất thải, nguồn ô nhiễm và ảnh hưởng của ô nhiễm tới con người. Sách còn hướng dẫn cách kiểm soát ô nhiễm, cách lấy mẫu, phân tích mẫu khí và cách xử lý khí thải.

Bài giảng Kiểm Soát Môi Trường Không Khí được biên soạn nhằm mục đích phục vụ cho công tác giảng dạy và học tập của cán bộ, sinh viên và các học viên sau đại học chuyên ngành Kỹ thuật Môi trường.

 

Bài giảng Kiểm Soát Môi Trường Không Khí
Bài giảng Kiểm Soát Môi Trường Không Khí

II. Mục lục Bài giảng Kiểm Soát Môi Trường Không Khí

Chương I: Không khí và môi trường.

I – Khái niệm chung: Các khái niệm cơ bản và định nghĩa về môi trường, bụi và chất ô nhiễm. 2 II. Không khí:

Khái niệm chung về không khí; Thành phần hóa học; Thông số vật lý của không khí ẩm…3

III. Khí quyển và các yếu tố khí hậu: Các lớp khí quyển và tính chất; Các yếu tố khí hậu cơ bản như: Mặt trời và bức xạ mặt trời; Gió. ………………………………………………………………………..5

Chương II: Nguồn thải – chất ô nhiễm- tiêu chuẩn chất lượng

I. Các chất thải gây ô nhiêm MTKK và tác hại: 8

1. Ôxit lưu huỳnh: 8

2. Dioxit cacbon: 8

3. Cacbon oxit CO: 8

4. NOx: 8

5. Clo và HCl: 9

6. Chì: 9

7. Hyđrô cacbon: 9

8. Bụi: 9

II. Các loại nguồn thải chất gây ô nhiêm môi trường khí:

1. Nguồn thải công nghiệp:

a. Công nghiệp năng lượng. 10

b. Công nghiệp hóa chất: 10

c. Công nghiệp luyện kim: 11

d. Công nghiệp vật liệu xây dựng: 11

e. Khí thải chất ô nhiễm từ lò đốt: 11

2. Ô nhiễm giao thông: 12

III. Ảnh hưởng của khí hậu tới con người. Về cảm giác nhiệt của con người và đánh giá yác động của các yếu tố khi hậu tới con người. 12

IV. Kiểm toán nguồn thải: Các phương pháp tính thải lượng chất gây ô nhiễm từ nguồn. 16

V. Đo đạc nồng độ bụi và hơi khí độc trong ồng thải. Phương pháp, thiết bị và quy trình đo nồng độ bụi và hơi khí độc. 17

Chương III: Khuyếch tán chất ô nhiễm trong môi trường không khí..

I- Chuyển đổi vật chật trong môi trường không khí: 21

II- Các yếu tố ảnh hưởng tới sự khuếch tán chất ô nhiễm trong khí quyển: 22

A- Các yếu tố khí hậu : 22

B- Ảnh hưởng của địa hình, nhà cửa. 23

III-Phương pháp tính toán sự khuếch tán chất ô nhiêm trong môi trường khí . 25

A. Phân loại các nguồn thải chất ô nhiễm: 25

B. Phương trình vi phân cơ bản khuếch tán chất ô nhiễm vào môi trường khí: 25

C. Giới thiệu phương pháp tính toán:

1. Phương pháp của Sutton-Pasquill (pp Gauss): 26 61

2. Phương pháp của Berliand: 30 Chương

IV:Giảm thiểu chất ô Nhiễm môi trường khí.

I-Biện pháp cải tiến công nghệ: 33

II- Thiết lập hệ thống thu bắt chất gây ô nhiễm tại nguồn. 33

III -Lọc bụi khí thải:

A-Các thông số của bụi: 35

B-các loại thiết bi lắng bụi:

1. Buồng lắng: 36

2. Lắng trong trường lực ly tâm (Lọc xoáy). 36

C. Các loại thiết bị lọc bụi: 1. Lọc bằng vật liệu có lỗ rỗng : 40

2. Lọc bằng vải lọc: 41

D. Lắng trong trường tĩnh điện. 43

3. Lọc khí độc trong khí thải.

A. Các quy trình:

1. Quy trình thiêu đốt: 44

2. Quy trình hấp phụ : 45

3. Quy trình hấp thụ: 45

B. Thiết bị lọc hơi khí độc thường dùng:

1. Buồng phun: 46

2. Tháp đệm: 46

3. Tháp bọt: 47

C. Các quy trình xử lý khí SO2 48

1. Hấp thụ khí SO2 bằng nước 48

2. Xử lý khí SO2 bằng bột đá vôi (CaCO3). 48

3. Hấp phụ khí SO2 bằng than hoạt tính: 49

D. Các biện pháp xử lý khí NOx

1. Hấp thụ khí NOx bằng nước. 49

2. Hấp phụ khí NOx bằng silicagel, alumogel, than hoạt tính 50

E. Phương pháp xử lý khí clo bằng sữa vôi. 50

Chương V: Kiểm soát ô nhiễm tiềng ồn.

I. Tiếng ồn.

1. Khái niệm và định nghĩa: 51

2. Phân loại tiếng ồn. 53

3. Tác hại của tiếng ồn. 54

4. Đo tiếng ồn và giới hạn cho phép. 55

II. Các biện pháp giảm ô nhiễm tiềng ồn:

1. Giảm tiếng ồn tại nguồn. 56

2. Giảm tiếng ồn trên đường lan truyền. 56

3. Sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân. 57

Tài liệu tham khảo.

Download

5/5 - (1 bình chọn)

Bình luận với Facebook