Giáo Trình Kinh Tế Chất Thải – Nguyễn Đình Hương

I. Giới thiệu Giáo Trình Kinh Tế Chất Thải – Nguyễn Đình Hương

Giáo Trình Kinh Tế Chất Thải – Nguyễn Đình Hương là một trong những giáo trình đầu tiên nghiên cứu về vấn đề chất thải dưới góc độ kinh tế ở Việt Nam, có ý nghĩa thiết thực đối với việc bảo vệ môi trường vì sự nghiệp phát triển bền vững ở nước ta.

Gồm 3 phần: Phần 1: Đại cương về kinh tế học và kinh tế môi trường Phần 2: Kinh tế chất thải Phần 3: Những vấn đề cơ bản về kinh tế chất thải và quản lý chất thải

Giáo Trình Kinh Tế Chất Thải - Nguyễn Đình Hương
Giáo Trình Kinh Tế Chất Thải – Nguyễn Đình Hương

II. MỤC LỤC

PHẦN 1: ĐẠI CƯONG VỀ KINH TẾ HỌC VÀ KINH TẾ MÔI TRƯỜNG
CHƯƠNG 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ KINH TẾ HỌC

1.1. Một số khái niệm cơ bản về kinh tế học

1.2. Thất bại của thị trường và sự cần thiết phải có sự can thiệp của Chính phủ

1.3. Tăng trưởng kinh tế và phát triển bền vững

CHƯƠNG 2: ĐẠI CƯƠNG VỀ KINH TẾ MÔI TRƯỜNG

2.1. Môi trường và sự biến đổi môi trường

2.2. Một số khái niệm cơ bản về kinh tế môi trường

2.3. Các biện pháp quản lý chất lượng môi trường

PHẦN 2: KINH TẾ CHẤT THẢI

CHƯƠNG 3: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHẤT THẢI VÀ KINH TẾ CHẤT THẢI

3.1. Định nghĩa chất thải và các khái niệm cơ bản về kinh tế chất thải

3.2. Nguồn gốc phát sinh và thành phần chất thải

3.3. Thu gom vận chuyển và xử lý chất thải

CHƯƠNG 4: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KINH TẾ CHẤT THẢI

4.1. Phòng ngừa và giảm thiểu chất thải từ nguồn phát sinh

4.2. Tái sử dụng và tái chế chất thải

4.3. Loại bỏ chất thải

4.4. Quản lý chất thải như một đường ống sản xuất và tiêu dùng

4.5. Các lợi ích kinh tế và giảm thiểu ô nhiễm môi trường trong quản lý chất thải

CHƯƠNG 5: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH TẾ CHẤT THẢI

5.1. Các phương pháp tiếp cận theo Kinh tế học

5.2. Phương pháp phân tích chi phí – lợi ích

PHẦN 3: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KINH TẾ CHẤT THẢI VÀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI
CHƯƠNG 6: KINH TẾ HỌC VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI SINH HOẠT

6.1. Đặc điểm và thành phần chất thải rắn sinh hoạt

6.2. Phân loại, thu gom và vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt

6.3. Tái sử dụng, tái chế chất thải rắn sinh hoạt

6.4. Xử lý chất thải rắn sinh hoạt

6.5. Chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt

6.6. Quy hoạch và quản lý tổng hợp chất thải sinh hoạt ở đô thị

CHƯƠNG 7: KINH TẾ HỌC VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI CÔNG NGHIỆP

7.1.  Đặc điểm và thành phần chất thải công nghiệp

7.2. Quản lý tổng hợp chất thải công nghiệp

7.3. Thương mại xanh, nhãn sinh thái trong quản lý chất thải công nghiệp

7.4. Phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong quản lý chất thải công nghiệp

7.5. Vòng đời sản phẩm trong quản lý chất thải công nghiệp

7.6. Kiểm toán chất thải công nghiệp

7.7. Quy hoạch và quản lý tổng hợp chất thải công nghiệp

CHƯƠNG 8: KINH TẾ HỌC VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI CÓ NGUỒN GỐC KHÁC

8.1. Chất thải rắn nông nghiệp

8.2. Chất thải rắn làng nghề

8.3. Chất thải rắn thương mại, dịch vụ

CHƯƠNG 9: KINH TẾ HỌC VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI

9.1. Khái niệm, phân loại và đặc điểm nguy hại

9.2. Giám sát, kiểm soát chất thải nguy hại

9.3. Phòng ngừa hạn chế rủi ro từ chất thải nguy hại

9.4. Những vấn đề kinh tế liên quan đến quản lý chất thải nguy hại

CHƯƠNG 10: CÁC CÔNG CỤ TRONG QUẢN LÝ CHẤT THẢI

10.1. Công cụ pháp luật trong quản lý chất thải

10.2. Các công cụ kinh tế trong quản lý chất thải

10.3. Giáo dục được coi là công cụ để quản lý chất thải

CHƯƠNG 11: KINH TẾ CHẤT THẢI CÓ SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG

11.1. Vai trò của cộng đồng với kinh tế chất thải

11.2. Giáo dục cộng đồng về kinh tế chất thải

11.3. Truyền thông cộng đồng về kinh tế chất thải

CHƯƠNG 12: CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ CHẤT THẢI TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM

12.1. Kinh nghiệm quản lý chất thải trên thế giới

12.2. Chiến lược và các chính sách quản lý chất thải ở Việt Nam

Link download

5/5 - (1 bình chọn)

Bình luận với Facebook