THIẾT KẾ VÀ QUI HOẠCH CÔNG TRÌNH CÔNG NGHIỆP CƠ KHÍ
I. GIỚI THIỆU VỀ SÁCH THIẾT KẾ VÀ QUI HOẠCH CÔNG TRÌNH CÔNG NGHIỆP CƠ KHÍ
Thiết kế, quy hoạch mới hoặc cải tạo các công trình công nghiệp nói chung và các nhà máy cơ khí nói riêng là một tất yếu khách quan nhằm tận dụng và phát huy năng lực sản xuất, đảm bảo và nâng cao hiệu quả sản xuất.
Thiết kế, quy hoạch công trình công nghiệp cơ khí là một lĩnh vực chuyên môn quan trọng của ngành cơ khí, có tính tổng hợp cao. Chất lượng của công việc này có tác động lâu dài đến quá trình sản xuất của nhà máy được cải tạo hoặc xây dựng mới. Trong thực tế, chất lượng của đề án thiết kế công trình chỉ được kiểm chứng sau nhiều năm kể từ khi công trình đi vào hoạt động. Nhiều công trình hầu như không có khả năng hoàn trả vốn đầu tư ban đầu, gây tốn hao cho ngân sách chung, nhất là những công trình có giá trị vốn đầu tư lớn.
Xuất phát từ những nhận thức trên, tài liệu này được biên soạn nhằm mục đích trao đổi tri thức và kinh nghiệm chuyên môn về vấn đề thiết kế và quy hoạch công trình công nghiệp cơ khí, với mong muốn góp phần nhỏ bé vào công cuộc quy hoạch lại ngành cơ khí để tận dụng và phát triển năng lực sản xuất cơ khí; mặt khác, góp phần hạn chế và loại trừ những đề án thiết kế, quy hoạch công trình công nghệ cơ khí kém chất lượng, gây lãng phí đối với nề kinh tế.
II. MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU
CHƯƠNG 1.
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THIẾT KẾ CÔNG
TRÌNH CÔNG NGHIỆP CƠ KHÍ
1.1. Khái niệm chung
1.1.1. Ý nghĩa kinh tế, kỹ thuật và xã hội
1.1.2. Những nguyên tắc cơ bản
1.1.3. Qúa trình sản xuất là cơ sở thiết kế
1.1.4. Các trường hợp thiết kế, quy hoạch công trình công nghiệp
1.1.5. Tổ chức công tác thiết kế
1.1.6. Những quy định chung
1.2. Nội dung kinh tế, kỹ thuật và tổ chức của công trình thiết kế
1.2.1. Nội dung kinh tế
1.2.2. Nội dung kỹ thuật
1.2.3. Nội dung tổ chức
1.3. Tài liệu ban đầu
1.3.1. Luận chứng kinh tế kỹ thuật về công trình
1.3.2. Các yếu tố cơ bản trong tài liệu ban đầu
1.4. Phương pháp thiết kế
1.4.1. Phương pháp thiết kế chính xác
1.4.2. Phương pháp thiết kế gần đúng
1.5. Các giai đoạn thiết kế
1.5.1. Thiết kế kỹ thuật
1.5.2. Thiết kế thi công
1.6. Hồ sơ trình duyệt để thẩm định đề án thiết kế công trình
1.6.1. Tập thuyết minh
1.6.2. Các bản vẽ thiết kế công trình
1.7. Mô hình tổng quát về quá trình thiết kế nhà máy cơ khí
1.8. Ứng dụng kỹ thuật tin học trong thiết kế nhà máy cơ khí
CHƯƠNG 2.
THIẾT KẾ, QUI HOẠCH TỔNG MẶT BẰNG NHÀ MÁY CƠ KHÍ
2.1. Xác định địa điểm xây dựng nhà máy cơ khí
2.1.1. Tổng quát về địa điểm xây dựng nhà máy cơ khí
2.1.2. Những nguyên tắc cơ bản để xác định địa điểm
xây dựng nhà máy cơ khí
2.1.3. Phương pháp toán xác định địa điểm xây dựng nhà máy cơ khí
2.1.4. Thủ tục chung về xác định địa điểm xây dựng nhà máy cơ khí
2.2. Cấu trúc tổng quát của một nhà máy cơ khí
2.3. Sơ đồ cấu trúc tổng quát của một nhà máy cơ khí
2.4. Thiết kế, quy hoạch tổng mặt bằng nhà máy cơ khí
2.4.1. Tài liệu cần thiết
2.4.2. Nguyên tắc thiết kế, quy hoạch tổng mặt bằng nhà máy cơ khí
2.4.3. Trình tự thiết kế, quy hoạch tổng mặt bằng nhà máy cơ khí
2.4.4. Các chỉ tiêu về quy hoạch tổng mặt bằng nhà máy cơ khí
2.5. Qui hoạch mặt bằng phân xưởng sản xuất
2.5.1. Nguyên tắc bố trí thiết bị công nghệ
2.5.2. Áp dụng kỹ thuật mô hình để lấp quy hoạch mặt
bằng phân xưởng sản xuất
2.5.3. Quy định về bố trí mặt bằng phân xưởng
2.5.4. Phương pháp toán và ứng dụng trong thiết kế, quy
hoạch mặt bằng phân xưởng sản xuất
2.6. Kết cấu nhà xưởng
2.6.1. Nhà một tầng
2.6.2. Nhà nhiều tầng
2.6.3. Kích thước chủ yếu của phân xưởng
CHƯƠNG 3. THIẾT KẾ PHÂN XƯỞNG CƠ KHÍ
3.1. Tổng quát về phân xưởng cơ khí
3.2. Tài liệu ban đầu để thiết kế phân xưởng cơ khí
3.3. Các bước thiết kế phân xưởng cơ khí
3.4. Nội dung công nghệ trong thiết kế, qui hoạch phân xưởng cơ khí
3.5. Xác định các thông số cơ bản của phân xưởng cơ khí
3.5.1. Độ lớn lỗ chi tiết
3.5.2. Số lượng thiết bị công nghệ
3.5.3. Số lượng lao động
3.5.4. Diện tích phân xưởng cơ khí
3.5.5. Bố trí mặt bằng phân xưởng
3.6. Dây chuyền gia công linh hoạt
CHƯƠNG 4. THIẾT KẾ PHÂN XƯỞNG LẮP RÁP
4.1. Tổng quát về phân xưởng lắp ráp
4.2. Tài liệu ban đầu
4.3. Trình tự thiết kế
4.4. Hình thức tổ chức dây chuyền lắp ráp
4.5. Xác định khối lượng lao động lắp ráp sản phẩm
4.6. Số lượng các trạm lắp ráp
4.6.1. Lắp ráp cố định
4.6.2. Lắp ráp di động
4.7. Số lượng lao động
4.7.1. Công nhân sản xuất
4.7.2. Số lượng các thành phần lao động khác
4.8. Diện tích và bố trí mặt bằng phân xưởng
4.8.1. Diện tích lắp đặt
4.8.2. Bố trí mặt bằng lắp ráp
CHƯƠNG 5. THIẾT KẾ PHÂN XƯỞNG HÀN
5.1. Khái niệm cơ bản về hàn
5.1.1. Bản chất, đặc điểm và phân loại hàn
5.1.2. Mối hàn và liên kết hàn
5.1.3. Quy ước ký hiệu mối hàn
5.2. Các phương pháp hàn hồ quang
5.2.1. Hàn hồ quang tay với que hàn
5.2.2. Hàn hồ quang tự động dưới lớp thuốc hàn
5.2.3. Hàn hồ quang tự động và bán tự động trong môi trường khí bảo về
5.2.4. Vật liệu hàn dùng trong hàn hồ quang tự động và bán tự động
5.2.5. Khí bảo vệ
5.3. Các nội dung cơ bản thiết kế phân xưởng hàn
5.3.1. Khái niệm chung
5.3.2. Tổ chức thiết kế
5.4. Quy hoạch xưởng hàn
5.5. Xác định phương tiện vận chuyển
5.6. Xác định kết cấu khung nhà xưởng
5.7. Tính toán kinh tế
5.7.1. Tính toán tiêu hao vật liệu cơ bản và vật liệu phụ
5.7.2. Tính toán chi phí quỹ lương
5.7.3. Dự toán chi phí phân xưởng cho sản xuất
5.7.4. Tính toán hiệu quả kinh tế
CHƯƠNG 6.
THIẾT KẾ PHÂN XƯỞNG DỤNG CỤ
6.1. Tổng quát về phân xưởng dụng cụ
6.2. Xác định chương trình sản xuất
6.2.1. Phân loại dụng cụ và trang bị công nghệ chế tạo
sản phẩm của nhà máy cơ khí
6.2.2. Xác định chính xác chương trình sản xuất
6.2.3. Xác định chương trình sản xuất bằng phương pháp gần đúng
6.3. Xác định khối lượng lao động chế tạo dụng cụ
6.4. Xác định số lượng thiết bị của phân xưởng dụng cụ
6.4.1. Tính gần đúng theo chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật
6.4.2. Tính gần đúng theo tỷ lệ phần trăm của số máy có nhu cầu dụng cụ
6.5. Xác định số lượng lao động của phân xưởng dụng cụ
6.5.1. Số lượng công nhân sản xuất
6.5.2. Các thành phần lao động khác
6.6. Diện tích và bố trí mặt bằng phân xưởng
6.6.1. Xác định diện tích cần thiết
6.6.2. Bố trí mặt bằng phân xưởng
CHƯƠNG 7.
THIẾT KẾ PHÂN XƯỞNG SỬA CHỮA CƠ KHÍ
7.1. Tổng quát về phân xưởng sửa chữa cơ khí
7.2. Khái niệm về sửa chữa thiết bị
7.2.1. Các hệ thống sửa chữa thiết bị
7.2.2. Chu kỳ sửa chữa
7.2.3. Độ phức tạp sửa chữa
7.3. Xác định chương trình sản xuất của phân xưởng sửa chữa cơ khí
7.4. Khối lượng lao động của phân xưởng sửa chữa cơ khí
CHƯƠNG 8. THIẾT KẾ CÁC BỘ PHẬN PHỤ
8.1. Tổng quát
8.2. Thiết kế một số bộ phận phụ điển hình
8.2.1. Hệ thống vận chuyển
8.2.2. Hệ thống kho chứa
CHƯƠNG 9. TÍNH TOÁN KINH TẾ
9.1. Tổng quát
9.2. Gía trị vốn đầu tư cơ bản
9.2.1. Chi phí xây lắp nhà xưởng
9.2.2. Chi phí về thiết bị dụng cụ
9.2.3. Các chi phí khác về xây dựng cơ bản
9.3. Chi phí sản xuất hàng năm
9.3.1. Xác định gần đúng chi phí sản xuất hàng năm
9.3.2. Xác định chính xác chi phí sản xuất hàng năm
9.4. Gía thành sản phẩm
9.5. Thời hạn hoàn vốn
9.6. Xác định các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật
9.6.1. Các chỉ tiêu tuyệt đối
9.6.2. Các chỉ tiêu tương đối
9.7. Đánh giá hiệu quả kinh tế của đề án thiết kế công trình
PHỤ LỤC
TÀI LIỆU THAM KHẢO
MỤC LỤC
Link Tham Khảo