GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT NGUỘI- PHÍ TRỌNG HẢO, NGUYỄN THANH MAI

GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT NGUỘI- PHÍ TRỌNG HẢO, NGUYỄN THANH MAI

 

I. GIỚI THIỆU VỀ GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT NGUỘI

 

Từ nhiều năm, giáo trình đào tạo nhân lực trình độ trung cấp chuyên nghiệp chưa đáp ứng được yêu cầu chất lượng phù hợp với nhịp độ phát triển của đất nước.

 

Mặc dù Luật Giáo dục đã quy định Hiệu trưởng các trường quyết định giáo trình dạy của trường mình. Tuy nhiên, do kinh phí có hạn, trình độ đội ngũ cán bộ, giảng viên không đồng đều, vì vậy cùng một môn học nhưng nội dung và dung lượng kiến thức giảng dạy ở mỗi trường một khác.

 

Để giúp các trường từng bước có giáo trình phục vụ việc giảng dạy và học tập tốt hơn và để học sinh sau khi tốt nghiệp dù được đào tạo ở đâu nhưng cũng có kiến thức chung như nhau, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã tổ chức biên soạn các giáo trình:

  1. 1. Giáo trình Kỹ thuật số
  2. 2. Giáo trình Kỹ thuật điện
  3. 3. Giáo trình Cơ kỹ thuật 
  4. 4. Giáo trình Công nghệ hàn
  5. 5. Giáo trình Kỹ thuật nguội

 Tác giả biên soạn những giáo trình này là các nhà giáo có trình độ chuyên môn tốt và giàu kinh nghiệm giảng dạy.

 Những nội dung kiến thức cơ bản trong giáo trình cần được dạy và học thống nhất trên toàn quốc khi các trường có chuyên ngành đào tạo giảng dạy môn học này. Vì vậy, các trường cần cung ứng đầy đủ giáo trình này cho giáo viên và học sinh.

 Tùy theo nhu cầu cụ thể của từng trường, các trường có thể sử dụng 70% dung lượng của giáo trình và tự soạn thêm 30% dung lượng của môn học cho phù hợp với yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực của địa phương.

GT KỸ THUẬT NGUỘI

 

 

II. MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: TỔ CHỨC CHỖ LÀM VIỆC VÀ KỸ THUẬT AN TOÀN LAO ĐỘNG

1.1. Khái niệm

1.2. Tổ chức lao động chỗ làm việc nguội

1.3. An toàn lao động khi nguội

Câu hỏi

CHƯƠNG 2: LẤY DẤU VÀ KỸ THUẬT VẠCH DẤU

2.1. Khái niệm

2.2. Gá lắp và dụng cụ sử dụng khi lấy dấu

2.3. Kỹ thuật lấy dấu

2.4. Lấy dấu phẳng

2.5. Lấy dấu khối

Câu hỏi

CHƯƠNG 3: ĐỤC KIM LOẠI

3.1. Khái niệm

3.2. Dụng cụ dùng khi đục

3.3. Cơ khí hóa khi đục

3.4. Kỹ thuật đục

Câu hỏi

CHƯƠNG 4: GIŨA KIM LOẠI

4.1. Khái niệm

4.2. Các loại giũa

4.3. Kỹ thuật giũa

4.4. Giũa các lỗ định hình và rà khớp các bề mặt

Câu hỏi

CHƯƠNG 5: NẮN, UỐN KIM LOẠI

5.1.  Nắn kim loại

5.2. Uốn gấp kim loại

Câu hỏi

CHƯƠNG 6: CƯA, CẮT KIM LOẠI

6.1. Dụng cụ cưa, cắt kim loại

6.2. Kỹ thuật cưa cắt

Câu hỏi

CHƯƠNG 7: KHOAN, KHOÉT, DOA LỖ

7.1. Khoan lỗ

7.2. Khoét lỗ

7.3. Doa lỗ

Câu hỏi

CHƯƠNG 8: CẮT REN

8.1. Khái niệm về ren

8.2. Các hệ ren

8.3. Dụng cụ cắt ren

8.4. Kỹ thuật cắt ren

Câu hỏi

CHƯƠNG 9: TÁN

9.1. Khái niệm

9.2. Các dạng đinh tán và mối ghép bằng đinh tán

9.3. Dụng cụ và gá lắp dùng đinh tán

9.4. Kỹ thuật tán

9.5. Chất lượng khi tán và các quy tắc an toàn khi tán

Câu hỏi

CHƯƠNG 10: HÀN, MẠ THIẾC

10.1. Mạ thiếc

10.2. Hàn thiếc

10.3. Quy định an toàn khi mạ, hàn thiếc

Câu hỏi

CHƯƠNG 11: CẠO

11.1. Khái niệm

11.2. Dụng cụ dùng khi cạo

11.3. Cơ khí hóa công việc cạo

11.4. Kỹ thuật cạo

Câu hỏi

CHƯƠNG 12: MÀI NGHIỀN, RÀ

12.1. Khái niệm

12.2. Vật liệu nghiền

12.3. Kỹ thuật nghiền, rà

12.4. Cơ khí hóa công việc nghiền, rà

Câu hỏi

CHƯƠNG 13: THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CƠ

13.1.Khái niệm

13.2. Các tài liệu cần thiết kế quy trình công nghệ

13.3. Trình tự thiết kế quy trình

13.4. Một số bước thiết kế cơ bản

13.5. Chọn thiết bị, dụng cụ, gá lắp

13.6. Xác lập các tài liệu công nghệ

Bài tập 1: Quy trình công nghệ gia công búa tay bằng phương pháp nguội

Bài tập 2: Lập phiếu công nghệ cho nguyên công lấy dấu mặt bích của xilanh thủy lực

TÀI LIỆU THAM KHẢO

 

Link Tham Khảo

 

 

5/5 - (3 bình chọn)

Bình luận với Facebook