TỰ ĐỘNG HÓA QUÁ TRÌNH DẬP TẠO HÌNH

TỰ ĐỘNG HÓA QUÁ TRÌNH DẬP TẠO HÌNH

 

I. GIỚI THIỆU VỀ GIÁO TRÌNH TỰ ĐỘNG HÓA QUÁ TRÌNH DẬP TẠO HÌNH

 

Công nghệ gia công vật liệu tấm và vật liệu khối bằng áp lực có rất nhiều ưu điểm so với gia công cắt gọt: chất lượng sản phẩm được nâng cao do cải thiện được tính chất vật liệu, độ chính xác gia công lớn, tiết kiệm được nguyên vật liệu và thời gian gia công,vv.

 

Công nghệ dập thường có hiệu quả cao khi sản xuất các chi tiết với số lượng lớn, trong đó khuôn dập đóng vai trò quan trọng quyết định năng suất, chất lượng của sản phẩm dập.

 

Trong khuôn đơn giản, thường chỉ thực hiện một nguyên công riêng biệt nào đó, việc thao tác đưa phôi vào khuôn trực tiếp bằng tay và phải theo cùng một nhịp điệu vào máy, kết quả tùy thuộc khả năng thao tác hạn chế của người thợ.

 

Để nâng cao năng suất, chất lượng của sản phẩm dập hơn nữa, đặc biệt là để giải phóng sức lao động cơ bắp hạn chế của con người và tránh các sự cố, tai nạn lao động đáng tiếc hay xảy ra khi làm việc trên máy dập, người ta dùng khuôn dập có các cơ cấu cơ khí hóa và tự động hóa.

 

 

 

TỰ ĐỘNG

 

 

 

II. MỤC LỤC

 

 

LỜI MỞ ĐẦU
PHẦN MỞ ĐẦU

I. Ý nghĩa và quá trình phát triển của tự động hóa

I.1. Ý nghĩa

I.2. Qúa trình phát triển

II. Sự khác nhau giữa tự động hóa và cơ khí hóa

II.1. Cơ khí hóa

II.2. Tự động hóa

III. Đối tượng của môn học

CHƯƠNG I
CƠ SỞ KINH TẾ KỸ THUẬT CỦA QUÁ TRÌNH
TỰ ĐỘNG HÓA SẢN XUẤT GIA CÔNG ÁP LỰC

I.1. Sản xuất gia công áp lực trong điều kiện tự động hóa

I.2. Các nguyên tắc chung của tự động hóa

I.2.1. Tính dây chuyền

I.2.2. Điển hình quá trình công nghệ

I.2.3. Cường hóa quá trình công nghệ

I.2.4. Phương pháp tự động hóa phải phù hợp

với đặc điểm của sản xuất

I.3. Các phương pháp tự động hóa

I.3.1. Máy dập tự động chuyên dùng

I.3.2. Dây chuyền tự động chuyên môn hóa

I.3.3. Dây chuyền tự động hóa điều chỉnh được trên

cơ sở thiết bị vạn năng và phương tiện tự động hóa

I.3.4. Máy dập tự động vạn năng nhiều đầu trượt hoặc

máy ép vạn năng+ phương tiện tự động hóa để trở thành máy tự động

I.3.5. Khuôn tự động và bán tự động đặt trên máy dập vạn năng

I.3.6. Máy vạn năng trang bị các phương tiện tự động hóa

I.3.7. Chương trình hóa quá trình nén trên máy búa vào máng ép thủy lực

I.3.8. Các cơ cấu chuyên dùng để cơ khí hóa việc xếp

kho, vận chuyển, gá lắp và các việc khác

I.4. Các yêu cầu công nghệ của tự động hóa

I.4.1. Lựa chọn phương án công nghệ

I.4.2. Các yêu cầu của quy trình công nghệ được tự động hóa

CHƯƠNG 2
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÍNH TOÁN
THIẾT KẾ CÁC PHƯƠNG TIỆN CƠ KHÍ HÓA VÀ TỰ ĐỘNG HÓA

2.1. Khái niệm về phương tiện tự động hóa và cơ khí hóa

2.1.1. Các hướng phát triển trong sản xuất tạo hình- biến

dạng hiện nay của tự động hóa và cơ khí hóa

2.1.2. Các phương tiện tự động hóa và cơ khí hóa dùng

để thực hiện các nguyên công

2.1.3. Sơ đồ cấu trúc

2.2.. Cơ cấu cặp

2.2.1. Phân loại

2.2.2. Cơ cấu cặp bằng ma sát

2.2.3. Cơ cấu cặp bằng vòi hút chân không

2.2.4. Cơ cấu cặp kiểu hình chêm

2.2.5. Cơ cấu cặp kiểu dao cặp

2.2.6. Cơ cấu cặp kiểu má kẹp

2.2.7. Cơ cấu đẩy

2.2.8. Cơ cấu móc

2.2.9. Cơ cấu cặp phôi kiểu ổ, túi

2.2.10. Cơ cấu chuyển phôi theo trọng lượng

2.3. Cơ cấu biến đổi chuyển động

2.3.1.Phân loại

2.3.2. Cơ cấu biến đổi chuyển động chu kỳ

2.3.3. Cơ cấu biến đổi chuyển động tịnh tiến thành tịnh tiến

2.3.4. Cơ cấu biến đổi chuyển động tịnh tiến thành chuyển động quay

2.3.5. Cơ cấu biến đổi chuyển động quay thành chuyển động quay

2.3.6. Cơ cấu biến đổi chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến

2.4. Cơ cấu định hướng và đổi hướng

2.4.1. Đổi hướng không cần đổi chiều chuyển động

2.4.2. Dùng cơ cấu kiểm tra- chấp hành để gạt bỏ những

chi tiết sai hướng đã định

2.4.3. Cơ cấu ngăn phôi chiếc để chuyển từ liên tục sang

ngắt quãng

2.5. Cơ cấu dẫn động

2.5.1. Phân loại

2.5.2. Dẫn động điện

2.5.3. Dẫn động thủy lực

2.5.4. Dẫn động khí nén

CHƯƠNG 3
CƠ KHÍ HÓA VÀ TỰ ĐỘNG HÓA QUÁ TRÌNH DẬP TẤM
TỪ PHÔI LIÊN TỤC

3.1. Đặc điểm

3.1.1. Cơ cấu tiếp phôi và định hướng

3.1.1. Cơ cấu cấp phôi

3.1.1. Cơ cấu  xử lý phế liệu

3.2. Cơ cấu tiếp phôi- Định hướng

3.2.1. Cơ cấu nhả và nắn phôi

3.3. Cơ cấu cấp phôi

3.3.1. Các loại có cấu cấp phôi và đặc tính lựa chọn

3.3.2. Cơ cấu cấp phôi kiểu trục lăn

3.3.2. Cơ cấu cấp phôi kiểu chém- con lăn

3.4. Cơ cấu xử lý phế liệu

CHƯƠNG 4
TỰ ĐỘNG HÓA QUÁ TRÌNH
DẬP TẤM VÀ DẬP THỂ TÍCH NGUỘI TỪ PHÔI CHIẾC

4.1. Đặc điểm

4.2. Cơ cấu định hướng và tiếp phôi

4.2.1. Tự động hóa việc định hướng sản phẩm

4.2.2. Các loại Bunke tự động

4.2.3. Cơ cấu định hướng kiểu xếp hộp

4.3. Cơ cấu cấp phôi và chuyển đổi

4.3.1. Phân loại và đặc điểm

4.3.2. Các loại cơ cấu cấp phôi

CHƯƠNG 5
TỰ ĐỘNG HÓA VÀ CƠ KHÍ HÓA QUÁ TRÌNH RÈN- DẬP KHỐI.
KHÁI NIỆM VỀ ĐƯỜNG DÂY TỰ ĐỘNG

5.1. Đặc điểm quá trình tự động hóa và cơ khí hóa rèn- dập khối

5.1.1. Sơ đồ bố trí tự động hóa

5.1.2. Sơ đồ bố trí cơ khí hóa dập nóng

5.1.3. Cơ khí hóa dập nóng

5.2. Tự động hóa việc nung phôi

5.3. Tự động hóa khi dập

5.4. Khái niệm về đường dây tự động

5.4.1. Việc bố trí sơ đồ dùng dây tự động

5.4.2. Sự liên hệ trong đường dây

 

 

 

Link Tham Khảo

 

 

 

Rate this post

Bình luận với Facebook