THỰC HÀNH CƠ KHÍ TIỆN- PHAY- BÀO- MÀI

THỰC HÀNH CƠ KHÍ TIỆN- PHAY- BÀO- MÀI

 

 

I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ SÁCH THỰC HÀNH CƠ KHÍ TIỆN PHAY BÀO MÀI

 

 Cuốn sách này dựa trên kinh nghiệm nhiều năm của các công nhân lành nghề và các chuyên gia dạy nghề. Để theo kịp sự phát triển nhanh chóng của công nghệ, thông tin mới nhất trong lĩnh vực gia công cơ khí được xem xét và chọn lọc để đưa vào sách nhằm theo kịp sự tiến bộ của kỹ thuật và công nghệ gia công cơ khí.

 Các chương trình trong sách được các kỹ sư hàng đầu trong các công ty và các nhà giáo xem xét, chỉnh lý để đảm bảo tính chính xác và cập nhật thông tin được trình bày. Cuốn sách này được sắp xếp theo dạng các bài học, mỗi bài học bao gồm giới thiệu nội dung, lý thuyết liên quan, thứ tự các bước gia công và câu hỏi ôn tập. Hai hệ thống đo được dùng trong sách.

 Bởi vì  chúng ta đang hội nhập với khu vực với khu vực và thế giới, việc thông thạo cả hai hệ thống đo này là rất quan trọng. Mỗi nguyên công tiên tiến được giới thiệu theo các vấn đề , tiếp sau là các giải pháp từng bước và các quy trình tương ứng. Để nội dung trở nên dễ hiểu, mỗi bài học đều có các minh họa dùng để giải thích và nhấn mạnh các điểm quan trọng. Các câu hỏi ôn tập ở cuối mỗi bài học có thể được dùng để ôn tập và tóm tắt các ý chính giúp cho bạn dễ dàng ứng dụng trong thực tiễn.

 Mục đích cuốn sách là hỗ trợ các giáo viên dạy nghề ở các trường dạy nghề chuyên nghiệp, các lớp dạy nghề của công ty, xí nghiệp, các trung tâm hướng nghiệp,… để cung cấp nội dung dạy nghề cơ bản trên các máy công cụ, giới thiệu lập trình cơ bản cho các máy CNC, giới thiệu các quy trình công nghệ mới.

thực hành

 

 

II. MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU MÁY CÔNG CỤ

Bài 1- Lịch sử máy công cụ

CHƯƠNG 2: KHÁI QUÁT NGÀNH NGHỀ CƠ KHÍ

Bài 2- Các nghề trong ngành cơ khí

Bài 3- Hướng dẫn xin việc làm

CHƯƠNG 3: AN TOÀN LAO ĐỘNG

Bài 4- An toàn trong xưởng cơ khí

CHƯƠNG 4: LẬP KẾ HOẠCH CÔNG VIỆC

Bài 5- Các bản vẽ kỹ thuật

Bài 6- Quy trình gia công chi tiết

CHƯƠNG 5: ĐO LƯỜNG

Bài 7- Sự đo đạc cơ bản

Bài 8- Thước vuông và các khối bề mặt

Bài 9- Vi kế

Bài 10- Thước cặp

Bài 11- Dụng cụ đo trong, độ sâu, và độ cao

Bài 12- Các khối cữ chuẩn

Bài 13- Đo góc

Bài 14- Cữ đo

Bài 15- Đo đặc so sánh

Bài 16- Hệ thống đo tọa độ

Bài 17- Đo đặc bằng sóng ánh sáng

Bài 18- Đo độ bóng bề mặt

CHƯƠNG 6: CÔNG CỤ VÀ QUY TRÌNH VẠCH DẤU KHAI TRIỂN

Bài 19- Dụng cụ, phụ tùng và đồ gá lấy mẫu cơ bản

Bài 20- Lấy dấu khai triển cầm tay

Bài 21- Lấy dấu chính xác

CHƯƠNG 7: CÔNG CỤ CẦM TAY VÀ NGHỀ NGUỘI

Bài 22- Các công cụ kẹp giữ, gõ dập, và lắp ráp

Bài 23- Công cụ cắt cầm tay

Bài 24- Quy trình và dụng cụ cắt ren

Bài 25- Các quy trình hoàn tất chuốt, xọc và mài rà

Bài 26- Các ổ đỡ

CHƯƠNG 8: CÔNG NGHỆ CẮT GỌT KIM LOẠI

Bài 27- Cơ sở vật lý cắt gọt kim loại

Bài 28- Tính gia công cắt của kim loại

Bài 29- Dụng cụ cắt

Bài 30- Các điều kiện vận hành và tuổi bền vận dụng cụ cắt

Bài 31- Dụng cụ cắt bằng carbides

Bài 32- Dụng cụ cắt kim cương, gốm, cermet

Bài 33- Dụng cụ cắt đa tinh thể

Bài 34- Dung dịch cắt gọt- kiểu loại và công dụng

CHƯƠNG 9: CƯA KIM LOẠI

Bài 35- Các loại cưa kim loại

Bài 36- Cưa lọng- các bộ phận và phụ tùng

Bài 37- Sự vận hành cưa lọng

CHƯƠNG 10: MÁY KHOAN

Bài 38- Máy khoan ép

Bài 39- Phụ tùng máy khoan

Bài 40- Mũi khoan xoắn

Bài 41- Sự dẫn tiến và tốc độ cắt

Bài 42- Lỗ khoan

Bài 43- Doa

Bài 44- Các nguyên công trên máy khoan

CHƯƠNG 11: MÁY TIỆN

Bài 45- Các bộ phận của máy tiện ren vít đa năng

Bài 46- Phụ tùng máy tiện

Bài 47- Tốc độ cắt, lượng ăn dao, và chiều sâu cắt

Bài 48- Sự an toàn trên máy tiện

Bài 49- Lắp, tháo, chỉnh thẳng các tâm máy tiện

Bài 50- Mài các dụng cụ cắt của máy tiện

Bài 51- Vạt mặt giữa các  mũi tâm

Bài 52- Gia công giữa các mũi tâm

Bài 53- Cắt gai nhám, cắt rãnh, và tiện định hình

Bài 54- Trục côn và tiện côn

Bài 55- Ren và tiện ren

Bài 56- Tốc cố định, tốc xoay, và ống lõi

Bài 57- Gia công chi tiết kẹp mâm cặp

Bài 58- Khoan, khoét, doa, và cắt ren

CHƯƠNG 12: MÁY PHAY

Bài 59- Máy phay và các phụ tùng

Bài 60- Dao phay

Bài 61- Tốc độ cắt, lượng chạy dao và chiều sâu cắt

Bài 62- Điều chỉnh máy phay

Bài 63- Vận hành máy phay

Bài 64- Đầu chia hay ụ phân độ

Bài 64- Bánh răng

Bài 66- Gia công bánh răng

Bài 67- Phay bánh răng xoắn

Bài 68- Gia công cam, thanh răng, trục vít, và ly hợp

Bài 69- Máy phay đứng- cấu tạo và vận hành

Bài 70- Các nguyên công phay đặc biệt

CHƯƠNG 13:
MÁY DOA TỌA ĐỘ VÀ MÁY MÀI TỌA ĐỘ

Bài 71- Máy doa tọa độ

Bài 72- Doa lỗ tọa độ

Bài 73- Mài tọa độ

CHƯƠNG 14:
GIA CÔNG CƠ KHÍ TRONG THỜI ĐẠI MÁY TÍNH

Bài 74- Máy tính

Bài 75- Bộ điều khiển bằng máy tính

Bài 76- Trung tâm tiện tự động CNC

Bài 77- Máy gia công liên hợp CNC

Bài 78- Thiết kế với máy tính

Bài 79- Robo học

Bài 80- Các hệ thống sản xuất

Bài 81- Các nhà máy trong tương lai

CHƯƠNG 15: MÀI

Bài 82- Các loại hạt mài

Bài 83- Máy mài bề mặt và phụ tùng

Bài 84- Các nguyên công mài bề mặt

Bài 85- Máy mài tròn

Bài 86- Máy mài dụng cụ cắt vạn năng

CHƯƠNG 16: LUYỆN KIM

Bài 87- Sản xuất thép và các tính chất của thép

Bài 88- Nhiệt luyện thép

Bài 89- Kiểm tra vật liệu kim loại và hợp kim màu

CHƯƠNG 17: THỦY LỰC

Bài 90- Các thành phần và các mạch thủy lực

CHƯƠNG 18-: CÁC QUY TRÌNH ĐẶC BIỆT

Bài 91- Gia công điện- hóa và mài điện phân

Bài 92- Gia công bằng tia lửa điện

Bài 93- Các quy trình tạo hình

Bài 94- Laser

PHỤ LỤC

 

 

 

Link Tham Khảo

 

 

5/5 - (3 bình chọn)

Bình luận với Facebook