SỬ DỤNG VẬT LIỆU PHI KIM LOẠI TRONG NGÀNH CƠ KHÍ

SỬ DỤNG VẬT LIỆU PHI KIM LOẠI TRONG NGÀNH CƠ KHÍ

I. GIỚI THIỆU VỀ SÁCH SỬ DỤNG VẬT LIỆU PHI KIM LOẠI TRONG NGÀNH CƠ KHÍ

 

Các chi tiết máy móc phục vụ cho ngành sản xuất khác nhau được chế tạo không những bằng các vật liệu, hợp kim mà còn từ cả các vật liệu phi kim loại. Giảm nhẹ trọng lượng của máy móc, nhất là các máy phục vụ trong ngành giao thông vận tải, hàng không, du hành vũ trụ, vv… có ý nghĩa rất lớn về kinh tế và kỹ thuật.

 

Với trình độ khoa học kỹ thuật ngày càng cao, ngành cơ khí cho phép chế tạo vật liệu phi kim loại có độ bền cao hơn, dần dần có thể thay thế một số chi tiết máy bằng kim loại. Về một số mặt, vật liệu phi kim loại có nhiều ưu điểm so với vật liệu kim loại như cách điện, cách nhiệt chịu ăn mòn hóa học vv… nên tỷ lệ các chi tiết bằng phi kim loại trong máy móc hiện nay ngày càng tăng.

 

Trong chương trình đào tạo cán bộ kỹ thuật và công nhân có khí của nước ta từ trước tới nay phần vật liệu phi kim loại được giới thiệu rất ít. Tài liệu về các vật liệu phi kim loại được giới thiệu rất ít. Tài liệu về các vật liệu phi kim loại hiện nay ít và rải rác, do đó trong quá trình chế tạo, vận hành, sửa chữa máy móc, cán bộ, công nhân kỹ thuật gặp nhiều khó khăn khi nghiên cứu chế tạo thay thế. Để đáp ứng yêu cầu đó, tác giả cuốn sách này muốn trình bày một cách tương đối tổng hợp các vật liệu phi loại được dùng trong ngành chế tạo cơ khí.

 

 

 

sử dụng vật liệu

 

 

II. MỤC LỤC

 

 

LỜI NÓI ĐẦU
CHƯƠNG 1. NHỮNG KHÁI NIỆM VỀ VẬT LIỆU POLIME

1.1 Phân biệt các vật liệu cơ khí

1.2. Khái niệm về Polime

1.3. Phân loại polime

1.4. Tính chất của polime

CHƯƠNG 2. CHẤT DẺO

2.1. Thành phần, tính chất và phân loại

2.2. Các chất dẻo nhiệt dẻo

2.2.1. Các phương pháp gia công nhựa nhiệt dẻo

2.2.2. Các chất dẻo nhiệt dẻo không phân cực

2.2.3. Các chất dẻo nhiệt dẻo phân cực

2.3. Các chất dẻo nhiệt rắn

2.3.1. Chất liên kết

2.3.2. Chất dẻo nhiệt rắn độn bột

2.3.3. Chất dẻo nhiệt rắn độn sợi

2.3.4. Các chất dẻo lớp

2.3.5. Các chất dẻo độn khí

CHƯƠNG 3. VẬT LIỆU KẾT HỢP

3.1. Cấu tạo và tính chất chung

3.2. Các loại vật liệu kết hợp thông dụng

3.2.1. Sợi thủy tinh

3.2.2. Sợi cacbon

3.2.3. Sợi bo

3.2.4. Sợi hữu cơ

3.2.5. Kim loại bọc sợi

CHƯƠNG 4. CAO SU

4.1. Khái niệm chung, cấu tạo, thành phần và phân loại

4.2. Cao su thiên nhiên

4.3. Cao su divinyl (C4H6)N

4.4. Cao su poliizopren

4.5. Cao su etylenpropylen

4.6. Cao su divinylstyren

4.7. Các chất phụ gia cho vào cao su

4.8. Gia công cao su

4.9. Các loại cao su công dụng đặc biệt

4.9.1. Cao su chịu dầu mỡ

4.9.2. Cao su chịu nhệt

4.9.3. Cao su chịu ánh sáng

4.9.4. Cao su chống mài mòn

CHƯƠNG 5. VẬT LIỆU KEO

5.1. Khái niệm, thành phần và phân loại keo

5.1.1. Độ bền của mối hàn

5.1.2. Thành phần của keo

5.1.3. Phân loại keo

5.2. Các loại keo công nghiệp

5.2.1. Keo trên cơ sở các polime nhiệt rắn

5.2.1.1. Keo phenol

5.2.1.2. Keo từ nhựa amin

5.2.1.3. Keo tự nhựa epoxi

5.2.1.4. Keo poliuretan

5.2.1.5. Keo từ nhựa polieste

5.2.1.6. Keo silic hữu cơ

5.2.2. Keo trên cơ sở các polime nhiệt dẻo

5.2.2.1. Keo poliolefin

5.2.2.2. Keo từ polime và copolime của vinylclorua

5.2.2.3. Keo polivinylaxetat

5.2.2.4. Keo polivinylbutiral

5.2.2.5. Keo từ dẫn xuất của axit acrilic và metacrilic

5.2.2.6. Keo từ poliamid

5.2.3. Keo elastome

5.3. Kỹ thuật dán

CHƯƠNG 6. THỦY TINH VÔ CƠ

6.1. Thủy tinh vô cơ

6.2. Xi tan

6.3. Nấu thủy tinh

6.3.1. Nguyên liệu để nấu thủy tinh

6.3.2. Qúa trình nấu thủy tinh

6.4. Tạo hình các sản phẩm thủy tinh

6.4.1. Tạo hình bằng phương pháp kéo

6.4.2. Tạo hình bằng phương pháp cán

6.4.3. Tạo hình bằng phương pháp thổi

6.4.4. Tạo hình bằng ép

6.4.5. Tạo hình bằng phương pháp ly tâm

6.5. Nhiệt luyện thủy tinh

6.5.1. Ủ thủy tinh

6.5.2. Tôi thủy tinh

6.6. Các loại thủy tinh

6.6.1. Thủy tinh dân dụng

6.6.2. Thủy tinh chịu hóa học và chịu nhiệt

6.6.3. Thủy tinh quang học

6.6.4. Thủy tinh điện chân không

6.6.5. Thủy tinh sợi và sợi thủy tinh

6.6.6. Thủy tinh xây dựng

6.6.7. Các loại thủy tinh đặc biệt

CHƯƠNG 7. VẬT LIỆU GỐM

7.1. Khái niệm về vật liệu gốm

7.2. Qúa trình chế tạo chi tiết bằng vật liệu gốm

7.3. Các loại hợp kim gốm

7.3.1. Vật liệu gốm xốp làm tấm lọc

7.3.2. Vật liệu gốm xốp công dụng đặc biệt

7.3.3. Vật liệu gốm xốp chống ma sát

7.3.4. Vật liệu gốm đặc

7.3.5. Vật liệu ma sát

7.3.6. Vật liệu gốm đặc công dụng đặc biệt

7.3.7. Hợp kim gốm làm dụng cụ cắt gọt

7.3.8. Các dụng cụ cắt gọt bằng gốm

7.3.9. Hợp kim tiếp xúc

7.3.10. Hợp kim từ

TÀI LIỆU THAM KHẢO
MỤC LỤC

 

Link Tham Khảo

 

 

5/5 - (3 bình chọn)

Bình luận với Facebook