SỔ TAY THIẾT KẾ CƠ KHÍ 3
I. GIỚI THIỆU VỀ SÁCH SỔ TAY THIẾT KẾ CƠ KHÍ 3
” Sở tay thiết kế cơ khí” tập 3 có 10 chương, bao gồm tất cả những nội dung cần thiết cho thiết kế máy móc, thiết bị mà các tập 1 và 2 chưa đề cập đến. Đó là mối ghép không tháo được, lò xo, cơ cấu bịt kín, đường ống và nối ống, phụ tùng đường ống, vật liệu và thiết bị bôi trơn, thiết bị thủy lực và khí nén, hộp giảm tốc, khí cụ và dụng cụ đo lắp vào thiết bị và động cơ điện.
Các tư liệu đưa vào ” Sổ tay thiết kế cơ khí” tập 3 được lựa chọn khá cẩn thận nhằm cung cấp các tiến bộ kỹ thuật mới nhất. Trong công nghệ hàn, loại công nghệ truyền thống đã và đang phát triển rất mạnh hiện nay, bên cạnh việc giới thiệu khá tỷ mỉ kết cấu và kích thước của các loại mối hàn cho các vật liệu khác nhau, sách đã giới thiệu các loại vật liệu hàn tiên tiến của Liên bang Nga, Nhật Bản và Hoa kỳ.
Đối với hộp giảm tốc, sản phẩm tiêu chuẩn hóa đã được nhiều nước công nghiệp phát triển sản xuất hàng loạt lớn và được ứng dụng rộng rãi trong thiết kế các máy móc thiết bị, bên cạnh việc giới thiệu phương pháp thiết kế, lựa chọn các hộp giảm tốc và động cơ giảm tốc, sách đã giới thiệu các hộp giảm tốc và động cơ giảm tốc của hãng Watt Drive, một sản phẩm nổi tiếng ở Tây Âu.
II. MỤC LỤC
CHƯƠNG 1. MỐI GHÉP KHÔNG THÁO ĐƯỢC
1. Mối ghép đinh tán
1.1. Đinh tán chính xác thông thường
1.2. Đinh tán chất lượng cao
1.3. Các thông số cơ bản của mối ghép đinh tán
1.4. Tính toán mối ghép đinh tán
1.5. Đinh tán rỗng và nửa rỗng
2. Mối ghép hàn điện hồ quang
2.1. Tính hàn của thép
2.2. Vật liệu hàn
2.3. Kết cấu và kích thước của các mối hàn các chi tiết thép
2.4. Kết cấu và kích thước của mối hàn các chi tiết nhôm và hợp kim nhôm
2.5. Mối hàn của đường ống
2.6. Mối hàn của các chi tiết chất dẻo viniplat và polietilen
2.7. Tính công nghệ của các kết cấu hàn
2.8. Hình vẽ quy ước và ký hiệu của mối ghép hàn
2.9. Tính toán độ bền của mối ghép hàn
3. Mối ghép hàn vảy
3.1. Chất hàn thiếc- chì
3.2. Chất hàn bạc
3.3. Kiểu, thông số cơ bản của mối ghép hàn vảy
3.4. Giới hạn bền cắt của mối ghép hàn vảy
3.5. Ứng suất cho phép trong mối ghép hàn vảy
4. Mối ghép dán
4.1. Kết cấu của mối ghép dán
CHƯƠNG 2. LÒ XO
1. Lò xo xoắn trụ nén và kéo
1.1. Phân loại
1.2. Độ bền mỏi và độ bền của lò xo chịu tải chu kỳ và chịu tải tĩnh
1.3. Vật liệu chế tạo lò xo
1.4. Tính toán lò xo
1.5. Kết cấu lò xo
2. Lò xo chịu xoắn bằng dây mặt cắt tròn
2.1. Tính toán lò xo chịu xoắn
2.2. Ví dụ tính toán
3. Lò xo lá uốn
3.1. Tính toán lò xo lá uốn
3.2. Ví dụ tính toán
3.3. Lập bản vẽ chế tạo lò xo lá
4. Lò xo xoáy ốc phẳng
4.1. Tính toán lò xo xoáy ốc phẳng
4.2. Ví dụ tính toán
4.3. Lập bản vẽ chế tạo lò xo xoáy ốc phẳng
5. Lò xo đĩa
CHƯƠNG 3. CƠ CẤU BÍT KÍN
1. Bít kín các mối ghép nối tĩnh
1.1. Bít kín các mối nối ống và mối ghép ren
1.2. Đệm kín cao su mặt cắt trong dùng cho các thiết bị thủy lực
2. Bít kín các mối ghép động
2.1. Vòng phớt chắn dầu
2.2. Bít kín bằng các rãnh vòng
2.3. Rãnh xả dầu
2.4. Cơ cấu bít kín khuất khúc
2.5. Vòng đệm bảo vệ
2.6. Vòng và rãnh hắt dầu
2.7. Cơ cấu bít kín liên hợp
2.8. Vòng bít bằng cao su có cốt dùng cho trục
2.9. Cụm vòng bít chữ V nhiều dãy bằng poliamit dùng cho thiết bị thủy lực
2.10. Vòng bít cao su có mặt cắt nhỏ dùng cho thiết bị thủy lực
2.11. Vòng bít cao su dùng cho thiết bị khí nén
2.12. Vòng bít cao su mặt cắt chữ nhật dùng cho thiết bị thủy lực
2.13. Sợi cao su mặt cắt tròn và chữ nhật
2.14. Cơ cấu bít kín
CHƯƠNG 4. ĐƯỜNG ỐNG VÀ NỐI ỐNG
1. Những vấn đề chung
1.1. Đường kính trong của đường ống
1.2. Lắp ráp đường ống
1.3. Bán kính uốn ống
2. Ống
2.1. Ống thép dẫn khí- nước
2.2. Ống thép không hàn gia công biến dạng nguội
2.3. Ống thép không hàn cán nóng
2.4. Ống không hàn bằng thép chịu ăn mòn gia công biến dạng nóng
2.5. Ống không hàn bằng thép, chịu ăn mòn gia công biến
dạng nguội và gia công biến dạng gia nhiệt
2.6. Ống đồng
2.7. Ống đồng latong
2.8. Ống đồng brong ép
2.9. Ống không hàn cán nóng bằng hợp kim titan
2.10. Ống cán và kéo bằng nhôm và hợp kim nhôm
2.11. Ống ép bằng nhôm và hợp kim nhôm
2.12. Ống chịu áp lực bằng polietilen
2.13. Ống cao su kỹ thuật
3. Ống mềm
3.1. Ống mềm chịu áp lực bằng cao su có cất sợi dệt
3.2. Ống mềm bằng kim loại kiểu kín
3.3. Ống mềm chịu áp lực bằng cao su không cốt có vỏ bọc kim loại
4. Nối ống
4.1. Chi tiết nối ống bằng thép
4.2. Chi tiết nối ống bằng gang dẻo
4.3. Chi tiết nối ống cho truyền dẫn thủy lực
4.4. Mối nối ống thành mỏng có ống nong
4.5. Mối nối ống thép tự lựa làm việc ở áp suất danh nghĩa đến 20N/mm2
4.6. Các chi tiết nối dùng cho đường ống polietilen
4.7. Đầu nối dùng cho ống mềm
4.8. Mối nối bích
5. Móc để kẹp đường ống
CHƯƠNG 5. PHỤ TÙNG ĐƯỜNG ỐNG
1. Đầu nối của van có ren ống hình trụ
2. Van nút
2.1. Van côn bằng latong chì, ghép căng, nối ren
2.2. Van côn ba ngả bằng gang nối bích
2.3. Van nút bằng latong chì có đệm, nối bích
2.4. Van nút bằng gang, ghép căng, nối ren dùng cho đường ống dẫn khí
2.5. Van nút xả bằng latong chì có đệm
3. Van nắp
3.1. Van nắp chặn bằng gang xám nối ren và nối bích
3.2. Van nắp chặn bằng gang dẻo nối ren và nối bích
3.3. Van nắp chặn bằng thép
3.4. Van nắp chặn bằng thép chịu ăn mòn
3.5. Van nắp chặn bằng latong chì nối ren
4. Van điều khiển
4.1. Van một chiều bằng gang có lưới lọc, nối bích
4.2. Van một chiều bằng latong, nối ren
4.3. Van an toàn bằng thép có lò xo, nối bích
CHƯƠNG 6. VẬT LIỆU VÀ THIẾT BỊ BÔI TRƠN
1. Dầu và mỡ bôi trơn thiết bị và cơ cấu
1.1. Dầu bôi trơn
1.2. Mỡ bôi trơn
2. Dụng cụ và thiết bị bôi trơn
2.1. Dụng cụ và thiết bị bôi trơn dùng cho dầu
2.2. Dụng cụ và thiết bị bôi trơn dùng cho dầu đặc
2.3. Rãnh dầu vòng và rãnh dầu đặc
2.4. Dụng cụ bôi trơn dùng cho dầu và mỡ
2.5. Bơm bôi trơn
2.6. Trạm bôi trơn
2.7. Bộ phân phối dầu
2.8. Van
2.9. Bôi trơn cục bộ liên tục dưới áp lực
2.10. Cái chỉ mức dầu
3. Bôi trơn các bộ phận của máy và cơ cấu
3.1. Bôi trơn truyền động bánh răng và trục vít
3.2. Bôi trơn truyền động xích
3.3. Bôi trơn ổ trục
3.4. Các ví dụ về kết cấu bôi trơn
4. Đường kính và độ dốc của đường ống dầu
4.1. Đường kính của đường ống dẫn dầu
4.2. Độ dốc của đường ống dẫn dầu
CHƯƠNG 7. THIẾT BỊ THỦY LỰC VÀ KHÍ NÉN
1. Những vấn đề chung
1.1. Thông số cơ bản của xylanh và thiết bị thủy lực, khí nén
1.2. Áp suất quy ước, áp suất thử và áp suất làm việc đối với phụ tùng
đường ống và phần nối ống
1.4. Lưu lượng chất lỏng hoặc lưu lượng không khí nén
2. Thiết bị thủy lực
2.1. Bộ lọc
2.2. Van an toàn thủy lực
2.3. Xylanh thủy lực cho đồ gá trên máy công cụ
2.4. Xylanh thủy lực dùng cho máy, thiết bị
3. Thiết bị khí nén
3.1. Yêu cầu về kết cấu
3.2. Bình tích khí nén đối với máy nén khí kiểu pittong tĩnh tại thông dụng
3.3. Van khí nén một chiều có áp suất dang nghĩa
3.4. Van khí nén giảm áp có áp suất danh nghĩa
3.5. Van khí nén tiết lưu có van một chiều áp suất danh nghĩa
3.6. Bộ phun dầu
3.7. Van phân phối nén có áp suất danh nghĩa
3.8. Van điều khiển
3.9. Van đóng mạch tuần tự kiểu
3.10. Xylanh khí nén lắp vào đồ gá
3.11. Xylanh khí nén quay có khớp nối dẫn không khí
3.12. Xylanh khí nén có áp suất
3.13. Xylanh khí nén có áp suất
CHƯƠNG 8. HỘP GIẢM TỐC
1. Những vấn đề chung
1.1. Yêu cầu kỹ thuật chung
1.2. Ký hiệu các phương án lắp hộp giảm tốc và động cơ- giảm tốc
1.3. Hướng dẫn thiết kế vỏ hộp giảm tốc
2. Hộp giảm tốc bánh răng trụ
2.1. Hộp giảm tốc bánh răng trụ một bậc
2.2. Hộp giảm tốc bánh răng trụ hai bậc
3. Hộp giảm tốc bánh răng côn trụ
3.1. Hộp giảm tốc bánh răng côn trụ hai bậc GCT2B và ba bậc GCT3B
3.2. Hộp giảm tốc bánh răng côn trụ của Liên Bang Nga
4. Hộp giảm tốc trục vít
4.1. Thông số và kích thước cơ bản
4.2. Tải trọng cho phép và lựa chọn hộp giảm tốc
4.3. Hộp giảm tốc trục vít một bậc
5. Động cơ- giảm tốc
5.1. Động cơ- giảm tốc bánh răng trụ một bậc kiểu và hai bậc
đồng trục kiểu của Liên Bang Nga
5.2. Động cơ- giảm tốc bánh răng hành tinh một bậc kiểu và bậc
kiểu của Liên Bang Nga
5.3. Động cơ- giảm tốc của công ty Watt drive
CHƯƠNG 9.
KHÍ CỤ VÀ DỤNG CỤ ĐO LẮP VÀO THIẾT BỊ
1. Nhiệt kế thủy tinh
2. Áp kế
3. Rowle áp suất
4. Bộ điều chỉnh áp suất kiểu
5. Ống thủy tinh để xác định mức chất lỏng
6. Cái chỉ mức nước bằng thủy tinh
7. Cái chỉ báo mức chất lượng
8. Van chặn của cái chỉ mức chất lỏng
9. Đồng hồ do nước
10. Đồng hồ đếm vòng quay
11. Lực kế lò xo kéo thông dụng
CHƯƠNG 10. ĐỘNG CƠ ĐIỆN
1. Động cơ không đồng bộ ba pha
1.1. Tốc độ quay và hệ số trượt
1.2. Công suất và dòng điện
1.3. Chế độ làm việc
1.4. Đặc tính về môi trường làm việc của động cơ điện và các dạng bảo vệ
2. Lựa chọn động cơ điện
2.1. Nguyên tắc và các số liệu ban đầu để chọn động cơ điện
2.2. Chọn động cơ điện theo loại dòng điện và điện áp
2.3. Chọn động cơ điện theo công suất
2.4. Chọn động cơ điện theo tần số đóng cho phép
2.5. Chọn dạng kết cấu động cơ điện
2.6. Những điều cần chú ý khi chọn động cơ điện
2.7. Phạm vi sử dụng của động cơ điện
3. Động cơ điện lồng sóc kiểu DK của công ty điện cơ
4. Động cơ điện không đồng bộ ba pha của Liên Bang Nga
4.1. Động cơ điện không đồng bộ ba pha
4.2. Động cơ điện không đồng bộ loạt dùng cho cần trục MT và MTK
4.3. Động cơ điện không đồng bộ ba pha lồng sóc loại
5. KhỞi động từ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
MỤC LỤC
Link Tham Khảo