Phương pháp nghiên cứu khoa học tập 1 – GS.TSKH Lê Huy Bá

I. Giới thiệu Phương pháp nghiên cứu khoa học tập 1

Giáo trình Phương pháp nghiên cứu khoa học tập 1 là giáo trình quan trọng mà giảng viên và sinh viên nên tham khảo.

Phương Pháp nghiên cứu Khoa học gồm hai tập. Tập 1 từ chương 1 đến chương 19 gồm các vấn đề về thuật ngữ cũng như các khái niệm cơ bản, phương pháp cho người mới tập làm khoa học hay cho sinh viên làm luân án tốt nghiệp.

Phương pháp nghiên cứu khoa học tập 1 - GS.TSKH Lê Huy Bá
Phương pháp nghiên cứu khoa học tập 1 – GS.TSKH Lê Huy Bá

II.MỤC LỤC

Phần 1: LÝ THUYẾT ĐẠI CƯƠNG VỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Chương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

1.1 Giới thiệu

1.2 Định nghĩa, Khái niệm

1.2.1 Khoa học

1.2.2 Nghiên cứu khoa học

1.3 Phân loại nghiên cứu khoa học

1.3.1 Theo quan điểm Ranjit Kumar (1996)

1.3.2 Theo quan điểm chung

1.4 Tiêu kết

Chương 2: CÁC PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN TRONG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

2.1 Phương pháp luận nghiên cứu khoa học

2.2 Phương pháp thực hiện

2.3 Phương pháp chứng minh

2.4 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm

2.5 Phương pháp nghiên cứu sinh học

2.6 Phương pháp nghiên cứu tâm lý học

2.7 Phương pháp nghiên cứu sử học

2.8 giới thiệu phương pháp nghiên cứu khoa học môi trường

Phần 2: CÁC BƯỚC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Chương 3: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CÁC BƯỚC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

3.1 Giới thiệu các bước nghiên cứu khoa học cho các nghành quản trị môi trường xã hội, kinh tế

3.2 Các bước nghiên cứu khoa học thực nghiệm

3.3 Tiêu kết

Phần 3: XÂY DỰNG Ý TƯỞNG, ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
Chương 4: THU THẬP VÀ ĐỌC TÀI LIỆU

4.1 Lý do thu thập và  đọc tài liệu

4.2 Các bước đọc tài liệu

4.3 Tìm đọc các tài liệu đã xuất bản có liên quan

4.4 Xem lại các bài đã chọn

4.5 Hình thành khung lý thuyết

4.6 Hình thành các khung khái niệm

4.7 Viết ra các bài đã đọc

4.8 Tiêu biểu

Chương 5: HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

5.1 đề tài nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu khoa học tập 1

5.2 Điều quan trọng trong hình thành đề tài nghiên cứu

5.3 Các nguồn đề tài

5.4 Những vấn đề cần quan tâm khi lựa chọn đề tài

5.5 Các bước hình thành đề tài

5.6 Hình thành các mục tiêu

5.7 Các phương pháp hình thành các khái niệm

Chương 6: BIẾN SỐ

6.1 Định nghĩa một biến số

6.2 Sự khác nhau giữa ý niệm và biến số

6.3 Ý niệm, nhận dạng và biến số

6.4 Phân loại biến số

6.5 Một số thang đánh giá

6.6 Biến số trong đề tài nghiên cứu

Chương 7: CÁCH XÂY DỰNG GIẢ THIẾT

7.1 Đingj nghĩa giả thiết

7.2 Các chức năng của một giả thiết

7.3 Đặc điểm của giả thiết

7.4 Các loại giả thiết

7.5 Sai sót trong kiểm tra giả thiết

7.6 Tiêu chuẩn chủ đạo trong một giả thiết nghiên cứu

7.7 Phân đoán trong giả thiết khoa học

Phần 4: HÌNH THÀNH KHÁI NIỆM VỀ MỘT CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU
Chương 8: CHỌN DẠNG ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU

8.1 Chọn dạng đề cương nghiên cứu bộ phận tiêu biểu

8.2 Chọn dạng đề cương nghiên cứu trước và sau

Chương 9: CHỌN PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN

9.1 Giới thiệu

9.2 Thu thập thông tin từ các nguồn sơ cấp

9.3 Quan sát

9.4 Ghi chép quan sát

9.5 Phỏng vấn

9.6 Bảng cấu hỏi

9.7 Nội dung của thư giải thích bản phỏng vấn

9.8 Các điều kiện quyết định cho việc thu nhập dữ liệu

9.9 Thu thập thông tin bằng nguồn thứ cấp

9.10 Các khó khăn khi dùng số liệu từ những nguồn thứ cấp

Chương 10: THU THẬP SỐ LIỆU DÙNG CÁC THANG ĐIỂM QUAN ĐIỂM

10.1 Các chức năng của những thang điểm thái độ

10.2 Các khó khăn trong việc phát triển thang đánh giá thái độ

10.3 Các loại thang đánh giá thái độ

Chương 11: THIẾT LẬP ĐỘ TIN CẬY VÀ GIÁ TRỊ CỦA MỘT CÔNG CỤ NGHIÊN CỨU QUẢN TRỊ MÔI TRƯỜNG

11.1 Giới thiệu

11.2 Khái niệm giá trị

11.3 Các loại giá trị

11.4 Khái niệm về độ tin cậy của công cụ nghiên cứu

11.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tin cậy của một công cụ nghiên cứu

11.6 Các phương pháp xác định khả năng tin cậy của một công cụ

Chương 12: LẤY MẪU

12.1 Khái niệm lấy mẫu Phương pháp nghiên cứu khoa học tập 1

12.2 Hệ thống thuật ngữ trong việc lấy mẫu

12.3 Nguyên tắc lấy mẫu

12.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến những kết luận rút ra từ mẫu

12.5 Các mục tiêu trong việc chọn mẫu

12.6 Các hình thức lấy mẫu

12.7 Các kiểu lấy mẫu xác suất ngẫu nhiên

12.8 Các phương pháp chọn một mẫu ngẫu nhiên

12.9 Sử dụng các hệ thống khác để chọn mẫu ngẫu nhiên

12.10 Kiếu lấy mẫu xác suất/ ngẫu nhiên đặc trưng

12.11 Các kiểu lấy mẫu xác suất không ngẫu nhiên

12.12 Tính toán kích cỡ mẫu

Chương 13: CÁCH VIẾT MỘT ĐỀ XUẤT NGHIÊN CỨU

13.1 Đề xuất nghiên cứu

13.2 Mở đầu hay lời giới thiệu một đề xuất nghiên cứu

13.3 Đặt vấn đề

13.4 Mục đích nghiên cứu

13.5 Các giả thiết được kiểm tra

13.6 Kế hoạch nghiên cứu

13.7 Tiếp cận đối tượng nghiên cứu

13.8 Các thủ tục đo lường thí nghiệm, hay điều tra

13.9 Lấy mẫu

13.10 Phân tích số liệu

13.11 Cấu trúc của báo cáo

13.12 Những khó khăn và hạn chế

13.13 Thời gain biểu làm việc

13.14 Phụ lục Phương pháp nghiên cứu khoa học tập 1

13.15 giới thiệu một số đề cương tham khảo

Chương 14: MÃ SỐ HÓA SỐ LIỆU PHỤC VỤ XỬ LÝ DỮ LIỆU TRONG NGHIÊN CỨU QUẢN TRỊ MÔI TRƯỜNG VÀ NGHIÊN CỨU ĐIỀU TRA

14.1 Biên tập số liệu

14.2 Mã hóa số liệu

14.3 Phát triển số mã hiệu – số

14.4 Kiểm tra trước số mã hóa

14.5 Số hóa số liệu

14.6 Xác nhận số liệu đã số hóa

14.7 Phát triển một cơ cấu phân tích

14.8 Phân tích số liệu

14.9 Vai trò của máy tính trong nghiên cứu

14.10 Vai trò của thống kê trong nghiên cứu

Chương 15: QUY TRÌNH XỬ LÝ THỐNG KÊ THÔNG DỤNG ÁP DỤNG CHO CÁC KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM MÔI TRƯỜNG

15.1 Giới thiệu

15.2 Khái niệm quy trình thống kê thông dụng

15.3 Những điều kiện cho quy trình xử lý thống kê thông dụng

15.4 Nghiên cứu định tính và định lượng trong khoa học môi trường

15.5 Các tham số xác định mức độ phân tán của mẫu

15.6 Ứng dụng vào những vấn đề môi trường

15.7 Khái quát hóa tới những điều kiện môi trường vào những thành phố khác

15.8 Khảo sát thực địa chọn mẫu ngẫu nhiên

15.9 Một số Ví dụ thống kê xác suất môi trường

Chương 16: XỬ LÝ TÌM HỆ SỐ TƯƠNG QUAN TRONG NGHIÊN CỨU MÔI TRƯỜNG

16.1 Tỷ lệ tương quan

16.2 Phân tích tương quan 2 chiều

16.3 Phân tích tương quan hàm số 2 chiều

16.4 Phân tích tương quan nhiều chiều

16.5 Giới thiệu một số phần mềm xử lý thống kê

Chương 17: CÁCH BIỂU DIỄN DỮ LIỆU KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

17.1 giới thiệu Phương pháp nghiên cứu khoa học tập 1

17.2 Biểu diễn bằng bảng biểu

17.3 Biểu diễn qua đồ thị

17.4 Thể hiện bằng biểu đồ

17.5 Phương pháp hệ số đường ảnh hưởng

Chương 18: VIẾT MỘT BÁO CÁO NGHIÊN CỨU 

18.1 Viết nghiên cứu tổng quát

18.2 Tham khảo tài liệu và viết danh mục tài liệu tham khảo

18.3 Viết  một thư mục

18.4 Phát triển một dàn bài chi tiết

18.5 Viết về biến số

18.6 Các ví dụ về đề cương viết báo cáo nghiên cứu

Chương 19: CÁCH VIẾT BÁO CÁO TÓM TẮT, TỪ KHÓA VÀ CÁCH TRÌNH BÀY BÁO CÁO KHOA HỌC TẠI HỘI NGHỊ

19.1 Viết báo cáo tóm tắt Phương pháp nghiên cứu khoa học tập 1

19.2 Cách viết bài tóm tắt của một báo cáo

19.3 Cách viết một thông báo khoa học

19.4 Dàn ý viết báo cáo khoa học trình bày tại hội nghị hay đăng báo

19.5 Trình vày báo cáo khoa học

19.6 Các loại hội nghị khoa học

19.7 Các dạng báo cáo hội nghị khoa học

Download

>>>>>Click vào đây để tải thêm nhiều tài liệu giáo trình

5/5 - (4 bình chọn)

Bình luận với Facebook