NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG XỈ THAN NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN MÔNG DƯƠNG LÀM CHẤT NỀN TRONG HỆ THỐNG
ĐẤT NGẬP NƯỚC NHÂN TẠO ĐỂ XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT
I. GIỚI THIỆU VỀ LUẬN VĂN NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG XỈ THAN NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN MÔNG DƯƠNG LÀM CHẤT NỀN TRONG HỆ THỐNG ĐẤT NGẬP NƯỚC NHÂN TẠO ĐỂ XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT
Đất nước ta đang trên đà phát triển về mọi mặt nhất là trong lĩnh vực công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế, nhằm đạt mục tiêu chiến lược là trở thành một nước công nghiệp tiên tiến vào năm 2020. Song song với các hoạt động để đạt mục tiêu đó, một trong những nhiệm vụ không thể thiếu phần quan trọng là bảo vệ môi trường và phát triển bền vững nền kinh tế.
Xuất phát từ thực tiễn trên, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu sử dụng xỉ than Nhà máy Nhiệt điện Mông Dương làm chất nền trong hệ thống đất ngập nước nhân tạo để xử lý nước thải sinh hoạt ”. Mục tiêu nghiên cứu Nâng cao hiệu quả xử lý nước thải nói chung và nước thải sinh hoạt nói riêng bằng việc sử dụng hệ thống đất ngập nước nhân tạo với chất nền từ vật liệu xỉ than, có chi phí xây dựng cũng như vận hành bảo dưỡng thấp, phù hợp với điều kiện Việt Nam, tận dụng chất thải, đảm bảo giảm thiểu ô nhiễm môi trường.
II. MỤC LỤC
MỞ ĐẦU …………………………………………………………………………….. 1
Đặt vấn đề ………………………………………………………………………….. 1
Mục tiêu nghiên cứu …………………………………………………………… 2
Nội dung nghiên cứu ………………………………………………………….. 3
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn …………………………………………….. 3
CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU ………………….. 4
1.1. Tổng quan về nước thải sinh hoạt …………………………………………………….. 4
1.1.1. Thành phần và tính chất của nước thải sinh hoạt …………………………….. 4
1.1.2. Ảnh hưởng của nước thải sinh hoạt đến môi trường ………………………… 10
1.2. Nguyên lý công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt …………………………………. 11
1.2.1. Khảo sát và đánh giá mức độ ô nhiễm …………………………………………….. 11
1.2.2. Một số phương pháp xử lý nước thải sinh hoạt ………………………………… 12
1.2.3. Công nghệ xử lý nước thải bằng hệ thống đất ngập nước nhân tạo …… 17
1.3. Tính chất hóa lý của xỉ than Nhà máy Nhiệt điện ………………………………… 26
1.4. Các nghiên cứu trên thế giới và tại Việt Nam về đất ngập nước nhân tạo … 32
1.4.1. Nghiên cứu trên thế giới …………………………………………………………………. 32
1.4.2. Nghiên cứu tại Việt Nam ………………………………………………………………… 35
CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ……… 38
2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ……………………………………………………… 38
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu …………………………………………………………………….. 38
2.1.2. Phạm vi nghiên cứu ……………………………………………………………………….. 41
2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ………………………………………………………. 41
2.3. Phương pháp nghiên cứu ………………………………………………………………….. 41
2.3.1. Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu thứ cấp ………………………………….. 41
2.3.2. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp ……………………………………………….. 41
CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN …………….. 50
3.1. Điều kiện thời tiết khí hậu vùng nghiên cứu ……………………………………….. 50
3.2. Kết quả phân tích tính chất lý hóa của xỉ than Mông Dương ……………….. 51
3.3. Kết quả nghiên cứu về khả năng xử lý nước thải sinh hoạt của các công
thức vật liệu lọc ………………………………………………………………………………………. 53
3.3.1. Hiệu suất xử lý COD ……………………………………………………………………….. 53
3.3.2. Hiệu suất xử lý BOD5 ……………………………………………………………………… 54
3.3.3. Khả năng xử lý NH4+ ……………………………………………………………………… 55
3.3.4. Kết quả xác định một số chỉ tiêu vật lý sau xử lý của các công thức ….. 56
3.4. Kết quả thử nghiệm trồng các loại thực vật thủy sinh khác nhau trên môi
trường nền của xỉ than …………………………………………………………………………….. 57
3.4.1. Xác định lượng nước và nồng độ COD đầu vào của thí nghiệm ………….. 58
3.4.2. Biểu hiện kiểu hình của các loại cây trồng tham gia thí nghiệm …………. 58
3.4.3. Tỷ lệ sống của các loại cây tham gia thí nghiệm ………………………………. 59
3.4.4. Khả năng sinh trưởng của các loại cây ở các công thức thí nghiệm …… 60
3.5. Khả năng xử lý nước thải của các công thức cây trồng ……………………… 66
3.5.1. Khả năng xử lý Amoni, Nitrit của các thức cây trồng …………………………. 66
3.5.2. Hiệu quả xử lý BOD5 của các công thức cây trồng ……………………………. 69
3.5.3. Khả năng xử lý tổng chất rắn lơ lửng ở các công thức cây trồng ………… 71
3.5.4. Hiệu quả xử lý COD ở các công thức cây trồng …………………………………. 72
3.5.5. Khả năng xử lý Phốtphát của các công thức cây trồng ……………………… 73
3.5.6. Kết quả đánh giá định tính (cảm quan) các chỉ tiêu vật lý ………………….. 74
3.6. So sánh hiệu suất xử lý giữa các công thức với các chỉ tiêu theo dõi … 75
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ……………………………………………………… 77
TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………………………… 79
PHỤ LỤC ………………………………………………………………………………. 81
Link Tham Khảo