NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG XẠ KHUẨN STREPTOMYCES ĐỂ SẢN XUẤT CHẾ PHẨM SINH HỌC PHÒNG TRỪ BỆNH NẤM PHẤN TRẮNG TRÊN CÂY ĐẬU TƯƠNG VÀ DƯA CHUỘT

NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG XẠ KHUẨN STREPTOMYCES  ĐỂ SẢN XUẤT CHẾ PHẨM SINH HỌC PHÒNG

TRỪ  BỆNH NẤM PHẤN TRẮNG TRÊN CÂY ĐẬU TƯƠNG VÀ DƯA CHUỘT

 

I. GIỚI THIỆU VỀ LUẬN VĂN NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG XẠ KHUẨN STREPTOMYCES  ĐỂ SẢN XUẤT CHẾ PHẨM SINH HỌC PHÒNG TRỪ  BỆNH NẤM PHẤN TRẮNG TRÊN CÂY ĐẬU TƯƠNG VÀ DƯA CHUỘT

 

 Bệnh phấn trắng được xác định là loại bệnh gây hại trên rất nhiều loại cây trồng có giá trị ở Việt Nam và cũng đã được ghi nhận gây hại trên một số loại cây ăn quả. Các gây hại đối với các cây ăn quả được ghi nhận là: Làm rụng đọt non, rụng hoa, rụng trái non trên cây xoài và làm cháy lá, thân cành, giảm đáng kể đến năng suất nho ở Bình Thuận. Trên cây mận ở Sơn La bệnh phấn trắng gây hại ở mọi loại hình vườn, từ vườn ươm, vườn kiến thiết cơ bản đến vườn giai đoạn kinh doanh. Ngoài ra, bệnh phấn trắng đã được phát hiện gây hại hầu hết các diện tích trồng cam quýt ở các tỉnh phía Bắc như: Mộc Châu, Hà Giang, Tuyên Quang, Điện Biên, Lạng Sơn… do nấm Oidium tingitaninum xâm nhiễm và gây hại trên các bộ phận non của cây.

 

 “Nghiên cứu sử dụng xạ khuẩn Streptomyces để sản xuất chế phẩm sinh học phòng trừ bệnh nấm phấn trắng trên cây đậu tương và dưa chuột”. Mục tiêu của đề tàiNghiên cứu sản xuất và thử nghiệm chế phẩm xạ khuẩn Streptomyces trong phòng trừ nấm phấn trắng gây hại cây đậu tương và dưa chuột góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất, an toàn với môi trường và sức khỏe của con người. Nội dung của đề tài: Nghiên cứu sản xuất chế phẩm sinh học xạ khuẩn Streptomyces (SM19) đến tác nhân gây bệnh phấn trắng Nghiên cứu thử nghiệm chế phẩm xạ khuẩn SM19 trong phòng trừ bệnh phấn trắng trên cây đậu tương và dưa chuột.

 

 

DƯA CHUỘT

 

 

II. MỤC LỤC

 

 

MỞ ĐẦU ……………………………………………………………………………… 1 
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ……………………………………… 3 

1.1. Bệnh phấn trắng và tác hại của bệnh phấn trắng đối với cây trồng …… 3 

1.1.1. Đặc điểm hình thái của nấm phấn trắng ………………………………………… 3 

1.1.2. Tác hại của bệnh phấn trắng đối với cây đậu tương và cây dưa chuột … 6 

1.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới …………………………………………………… 7 

1.2.1. Tình hình gây hại của bệnh phấn trắng trên cây trồng …………………….. 7 

1.2.2. Một số kết quả nghiên cứu về vi sinh vật đối kháng trong phòng trừ bệnh … 9 

1.3. Tình hình nghiên cứu trong nước …………………………………………………… 14 

1.3.1. Ý nghĩa kinh tế và tình hình gây hại của bệnh phấn trắng trên một số

cây trồng ở Việt Nam ……………………………………………………………………………. 14 

1.3.2. Một số kết quả nghiên cứu về vi sinh vật đối kháng trong phòng trừ bệnh … 22 

1.4. Các biện pháp phòng trừ bệnh nấm phấn trắng ……………………………….. 24 

1.5. Ưu điểm của phương pháp vi sinh vật …………………………………………….. 25 

CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU … 26 

2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu …………………………………………………… 26 

2.1.1. Đối tượng nghiên cứu ………………………………………………………………….. 26 

2.1.2. Phạm vi nghiên cứu …………………………………………………………………….. 26 

2.2. Hóa chất, dụng cụ và thiết bị thí nghiệm ………………………………………….. 26 

2.2.1. Hóa chất và nguyên liệu ………………………………………………………………. 26 

2.2.2. Dụng cụ và thiết bị ………………………………………………………………………. 26 

2.3. Nội dung nghiên cứu ……………………………………………………………………… 26 

2.3.1. Nghiên cứu sản xuất chế phẩm sinh học xạ khuẩn Streptomyces (SM19) … 26 

2.3.2. Nghiên cứu thử nghiệm chế phẩm xạ khuẩn SM19 trong phòng trừ bệnh

phấn trắng trên cây đậu tương và dưa chuột ………………………………………….. 27 

2.4. Phương pháp nghiên cứu ………………………………………………………………. 27 

2.4.1. Phương pháp phân tích tài liệu thứ cấp ………………………………………… 27 

2.4.2. Phương pháp khảo sát, lấy mẫu đồng ruộng và bố trí thực nghiệm … 27 

2.4.3. Phương pháp thực nghiệm trong phòng thí nghiệm ………………………. 28 

2.4.4. Nghiên cứu phương pháp bảo quản sản phẩm đã nhân sinh khối xạ khuẩn … 30 

2.4.5. Đánh giá khả năng phòng trừ bệnh của chế phẩm trong điều kiện nhà lưới … 30 

2.4.6. Đánh giá hiệu quả của chế phẩm trong phòng trừ bệnh trên đồng ruộng … 31 

2.5. Phương pháp tính toán và xử lý số liệu ……………………………………………. 32 

2.5.1. Phương pháp tính toán …………………………………………………………………. 32 

2.5.2. Phương pháp xử lý số liệu …………………………………………………………….. 33 

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ……………………………….. 34 

3.1. Kết quả nghiên cứu khả năng đối kháng của xạ khuẩn SM19 đối với nấm 

phấn trắng gây hại đậu tương và dưa chuột trong phòng thí nghiệm ………. 34 

3.1.1. Xạ khuẩn đối với nấm phấn trắng gây hại đậu tương ………………………. 34 

3.1.2. Xạ khuẩn đối với nấm phấn trắng gây hại dưa chuột ……………………….. 35 

3.2. Kết quả nghiên cứu sản xuất chế phẩm sinh học xạ khuẩn Streptomyces 

SM19 ……………………………………………………………………………………………………… 36 

3.2.1. Nghiên cứu chế phẩm dạng lỏng ……………………………………………………. 36 

3.2.2. Kết quả nghiên cứu chế phẩm dạng bán xốp …………………………………… 42 

3.2.3. Khả năng tồn tại của xạ khuẩn SM19 trong chế phẩm sau bảo quản … 44 

3.2.4. Hoàn thiện quy trình sản xuất chế phẩm đơn chủng SM19 dạng bán xốp … 45 

3.3. Nghiên cứu hiệu quả phòng trừ bệnh phấn trắng của chế phẩm xạ khuẩn 

SM19 trong điều kiện nhà lưới ………………………………………………………………… 46 

3.3.1. Trên cây đậu tương ……………………………………………………………………….. 46 

3.3.2. Trên cây dưa chuột ……………………………………………………………………….. 47 

3.4. Nghiên cứu hiệu quả phòng trừ bệnh phấn trắng của chế phẩm xạ khuẩn 

SM19 ngoài đồng ruộng ………………………………………………………………………….. 48 

3.4.1. Sơ lược về khu vực nghiên cứu thực nghiệm…………………………………… 48 

3.4.2. Ảnh hưởng của nồng độ chế phẩm đến khả năng diệt trừ bệnh phấn

trắng trong thí nghiệm diện hẹp ………………………………………………………………. 50 

3.4.3. Ảnh hưởng của nồng độ chế phẩm đến khả năng diệt trừ bệnh phấn

trắng cho thí nghiệm diện rộng ……………………………………………………………….. 52 

3.4.4. Ảnh hưởng của thời điểm xử lý chế phẩm đến khả năng diệt trừ bệnh

phấn trắng cho thí nghiệm diện rộng ………………………………………………………. 53 

3.4.5. Ảnh hưởng của số lần xử lý chế phẩm đến khả năng diệt trừ bệnh

phấn trắng cho thí nghiệm diện rộng ………………………………………………………. 54 

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ …………………………………………………… 55 
TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………………………… 57 
PHỤ LỤC ……………………………………………………………………………. 61 

 

Link Tham Khảo

 

 

 

5/5 - (3 bình chọn)

Bình luận với Facebook