NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN CÁC BIỆN PHÁP KHẢ THI ĐỂ TÁI CHẾ, TÁI SỬ DỤNG CHẤT THẢI RẮN CÔNG NGHIỆP VÀ CHẤT THẢI CÔNG NGHIỆP NGUY HẠI TẠI TP. HCM ĐẾN NĂM 2010

NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN CÁC BIỆN PHÁP KHẢ THI ĐỂ TÁI CHẾ, TÁI SỬ DỤNG CHẤT THẢI RẮN CÔNG

NGHIỆP VÀ CHẤT THẢI CÔNG NGHIỆP NGUY HẠI TẠI TP. HCM ĐẾN NĂM 2010

 

I. GIỚI THIỆU VỀ LUẬN ÁN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN CÁC BIỆN PHÁP KHẢ THI ĐỂ TÁI CHẾ, TÁI SỬ DỤNG CHẤT THẢI RẮN CÔNG NGHIỆP VÀ CHẤT THẢI CÔNG NGHIỆP NGUY HẠI TẠI TP. HCM ĐẾN NĂM 2010

 Lượng chất thải rắn công nghiệp và chất thải công nghiệp nguy hại phát sinh hiện nay đang là vấn đề bức xúc tại TP. HCM. Thành phố đã đề ra chiến lược quy hoạch tổng thể chất thải rắn; thực hiện các dự án nhằm giảm thiểu lượng chất thải phát thải ra môi trường . Để góp phần giảm thiểu lượng chất thải phát sinh ra môi trường, đề tài luận văn hướng đến việc nghiên cứu và phát triển các biện pháp khả thi về tái chế CTRCN và CTCNNH trên địa bàn TP.HCM. Luận văn bao gồm 6 chương.

 Khảo sát hiện trạng thị trường tái chế chất thải rắn công nghiệp và chất thải công nghiệp nguy hại trên địa bàn TP.HCM. Nghiên cứu và phát triển các công nghệ tái chế, tái sử dụng CTRCN và CTCNNH cho khu vực TP. HCM nhằm tiết kiệm nguyên vật liệu, tài nguyên thiên nhiên và góp phần giảm thiểu lượng phát thải chất thải ra môi trường.

 

 

tốt nghiệp

 

 

 

 

II. MỤC LỤC

 

 

 

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
LỜI CẢM ƠN
TÓM TẮT NỘI DUNG
DANH SÁCH BẢNG
DANH SÁCH HÌNH
BẢNG CÁC TỪ VIẾT TẮT
Chương 1: Mở đầu

1.1. Đặt vấn đề 

1.2. Mục tiêu nghiên cứu

1.3. Nội dung nghiên cứu

1.3.1. Tổng quan về hiện trạng hệ thống quản lý

CTRCN và CTCNNH ở TP. HCM

1.3.2. Nghiên cứu và phát triển các biện pháp tổng hợp

khả thi để tái chế và tái sử dụng CTRCN và CTCNNH ở TP. HCM

1.4. Giới hạn của đề tài

1.5. Giới hạn thời gian nghiên cứu

1.6. Phương pháp nghiên cứu

1.6.1. Phương pháp chung

1.6.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể

1.7. Ý nghĩa của đề tài

1.7.1. Tính khoa học

1.7.2. Tính thực tế

1.7.3. Tính mới

Chương 2:
Hiện trạng hệ thống quản lý, kiểm soát CTRCN
và CTCNNH ở khu vực TP. HCM

2.1. Tổng quan về CTRCN và CTCNNH

2.1.1. CTRCN

2.1.2. CTCNNH

2.2. Hiện trạng quản lý CTRCN và CTCNNH tại TP. HCM

2.2.1. Khái niệm quản lý CTRCN và CTCNNH

2.2.2. Tình hình quản lý CTRCN và CTCNNH

2.3. Hiện trạng phát sinh CTRCN và CTCNNH tại khu vực TP. HCM

2.3.1. Khối lượng phát sinh CTCN

2.3.2. Dự báo mức độ tăng tổng lượng CTRCN đến năm 2010 và 2020

2.3.3. Ước đoán tài lượng thải CTRCN và CTCNNH ở TP.HCM hiện nay

Chương 3:
Hiện trạng các biện pháp đang được áp dụng cho việc tái chế và sử
dụng CTRCN và CTCNNH tại TP. HCM

3.1. Hiện trạng thu gom chất thải tại TP. HCM

3.2. Tình hình tái chế CTR tại TP. HCM

3.3. Đánh giá hoạt động thu gom CTRCN tại TP. HCM 

3.4. Đánh giá khả năng tái chế cho từng ngành công nghiệp

3.5. Lợi ích của hoạt động tái chế CTRCN

Chương 4:
Khảo sát thực tế hiện trạng sản xuất- tái chế của
các cơ sở trên địa bàn TP. HCM 

4.1. Giới thiệu chung công việc đi khảo sát thực tế

4.2. Khảo sát hiện trạng sản xuất- tái chế của một số cơ

sở trên địa bàn TP. HCM

4.3. Nhận xét chung về hiện trạng tái chế CTR tại TP. HCM

Chương 5:
Tổng quan nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật khả thi nhằm tái
chế, tái sử dụng và giảm thiểu CTCN

5.1. Hiện trạng công tác tái chế CTR trên thế giới

5.2. Tổng quan về các biện pháp xử lý CTCN hướng về khả năng thu hồi

5.2.1. Giải pháp hóa học và vật lý nhằm tái sinh CTCN

5.2.2. Giải pháp sinh học- sản xuất phân Compost

5.2.3. Giải pháp thiêu đốt CTRCN và CTCNNH nhằm thu hồi nhiệt năng

5.3. Giới thiệu một số quy trình công nghệ tái chế

CTCN tại Nhật Bản

5.4. Phân tích cơ sở khoa học để lựa chọn các biện

pháp tái chế khả thi cho điều kiện TP. HCM

5.5. Đề xuất một số giải pháp công nghệ thích hợp và khả

thi phù hợp với điều kiện TP. HCM

5.5.1. Đề xuất công nghệ tái chế cho một số ngành sản

xuất TTCN ở TP. HCM

5.5.2. Đề xuất công nghệ sản xuất phân Compost

5.5.3. Đề xuất công nghệ thiêu đốt CTR để thu hồi nhiệt

5.5.4. Giới thiệu một số công nghệ tái chế CTCN và áp

dụng cho các cơ sở có quy mô lớn

5.6. Đề xuất một số giải pháp tổng hợp để ngăn ngừa

và giảm thiểu chất thải

5.6.1. Đối  với CTRCN không nguy hại

5.6.2. Đối với CTCNNH

Chương 6:
Kết luận và kiến nghị

6.1. Kết luận

6.2. Kiến nghị

PHỤ LỤC
TÀI LIỆU THAM KHẢO

 

Link Tham Khảo

 

 

 

 

5/5 - (3 bình chọn)

Bình luận với Facebook