NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SỬ DỤNG LÁ CAO SU LÀM VẬT LIỆU XỬ LÝ Cu(II) TRONG NƯỚC
I. GIỚI THIỆU VỀ LUẬN VĂN NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SỬ DỤNG LÁ CAO SU LÀM VẬT LIỆU XỬ LÝ Cu(II) TRONG NƯỚC
Cùng với sự đổi mới cơ chế quản lý của Nhà nước và quản lý trong sản xuất kinh doanh, công nghiệp đã thực sự trở thành động lực thúc đẩy nền kinh tế phát triển, đặc biệt là nhóm ngành công nghiệp mũi nhọn như luyện kim, cơ khí, điện tử… Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích về kinh tế, quá trình phát triển công nghiệp đã làm cho môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng, đặc biệt sự hiện diện của kim loại nặng như Cu, Cd, Zn, Pb, As,…
Đề tài “Nghiên cứu khả năng sử dụng lá cao su làm vật liệu xử lý Cu(II) trong nước” được thực hiện với mong muốn tận dụng nguồn chất thải là lá cây cao su mùa lá rụng để chế tạo vật liệu hấp phụ xử lý đồng và kim loại nặng trong nước và nước thải. Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu chế tạo vật liệu từ lá cây cao su với 3 tác nhân là nước, NaOH và H2SO4; – Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến khả năng xử lý Cu(II) của 3 vật liệu đã chế tạo.
II. MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN …………………………………………….. i
LỜI CẢM ƠN …………………………………………………. iv
MỤC LỤC ……………………………………………………… v
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ……………………. vii
DANH MỤC HÌNH ………………………………………….. viii
DANH MỤC BẢNG …………………………………………. ix
MỞ ĐẦU ………………………………………………………. 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ………………………………………….. 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ……………………………………………….. 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu …………………………… 2
4. Đóng góp của Luận văn ………………………………………….. 2
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn ………………………………… 3
6. Bố cục Luận văn …………………………………………………….. 3
CHƯƠNG 1 ………………………………………………….. 4
Ô NHIỄM ĐỒNG TRONG NƯỚC VÀ CÁC
PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ ………………………………… 4
1.1. Hiện trạng ô nhiễm đồng trong nước, ảnh hưởng
của chúng đến con người và môi trường …………………… 4
1.1.1. Đặc tính của đồng ………………………………………….. 4
1.1.2. Nguồn gốc ô nhiễm Cu(II) trong nước ………………. 5
1.1.3. Ảnh hưởng của ô nhiễm Cu(II) đối với con
người và môi trường ………………………………………………… 8
1.2. Một số phương pháp xử lý Cu(II) trong nước thải … 9
1.2.1. Phương pháp kết tủa hóa học …………………………..9
1.2.2. Phương pháp trao đổi ion ……………………………….. 10
1.2.3. Phương pháp hấp phụ …………………………………….. 11
1.2.4. Phương pháp sinh học ……………………………………. 12
1.2.5. Một số phương pháp khác ………………………………. 13
1.3. Xử lý kim loại nặng trong nước bằng
vật liệu sinh học ……………………………………………………….. 14
1.3.1. Cơ sở của phương pháp …………………………………. 14
1.3.2. Phương trình đẳng nhiệt mô tả quá trình hấp
phụ kim loại nặng trong nước bằng vật liệu sinh học … 15
1.3.3. Một số phương trình động học mô
tả quá trình hấp phụ ……………………………………………….. 18
1.4. Tình hình nghiên cứu xử lý Cu(II) trong
nước bằng vật liệu sinh học …………………………………….. 19
CHƯƠNG 2 ………………………………………………… 22
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ QUY
TRÌNH THỰC NGHIỆM ……………………………….. 22
2.1. Vật liệu …………………………………………………………….. 22
2.1.1. Lựa chọn vật liệu …………………………………………. 22
2.1.2. Quy trình chế tạo vật liệu ……………………………… 22
2.2. Hóa chất và thiết bị sử dụng …………………………….. 23
2.2.1. Hóa chất …………………………………………………….. 23
2.2.2. Thiết bị, dụng cụ sử dụng …………………………….. 24
2.3. Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm ……………. 24
2.4. Phương pháp đo và phân tích ………………………….. 25
2.5. Quy trình thực nghiệm ……………………………………… 26
2.5.1. Khảo sát ảnh hưởng của thời gian
tiếp xúc đến hiệu suất xử lý Cu(II) …………………………. 26
2.5.2. Khảo sát ảnh hưởng của pH tới
hiệu suất hấp phụ Cu(II) ………………………………………. 26
2.5.3. Khảo sát ảnh hưởng của tỷ lệ
rắn lỏng đến hiệu suất hấp phụ Cu(II) …………………… 27
2.5.4. Thăm dò khả năng giải hấp,
tái sử dụng vật liệu ……………………………………………… 27
2.5.5. Xử lý nước thải ………………………………………….. 28
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ……. 29
3.1. Xác định đặc tính của vật liệu …………………………. 29
3.2. Ảnh hưởng của thời gian tiếp xúc
tới hiệu suất xử lý Cu(II) ………………………………………. 32
3.3. Ảnh hưởng của pH đến hiệu suất
xử lý Cu(II) bởi RL ……………………………………………….. 33
3.4. Ảnh hưởng của tỷ lệ rắn – lỏng
đến hiệu suất xử lý Cu(II) của RL …………………………. 35
3.5. Đẳng nhiệt hấp phụ ………………………………………. 37
3.6. Thăm dò khả năng giải hấp phụ …………………….. 40
3.7. Kết quả xử lý đồng trong nước thải ……………….. 41
3.8. Động học của quá trình hấp phụ Cu(II)
trong dung dịch bởi RL ……………………………………….. 42
KẾT LUẬN ……………………………………………… 45
TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………. 47
PHỤ LỤC ……………………………………………….. 51
Phụ lục 1 …………………………………………………………….. 51
Phụ lục 2 ……………………………………………………………..52
Phụ lục 3 ……………………………………………………………. 57
Link Tham Khảo