NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT SỬ DỤNG AN TOÀN NƯỚC MƯA CHO SINH HOẠT TẠI MỘT SỐ HUYỆN NGOẠI THÀNH HÀ NỘI

NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT SỬ DỤNG AN TOÀN NƯỚC MƯA CHO SINH HOẠT TẠI MỘT SỐ

HUYỆN NGOẠI THÀNH HÀ NỘI

 

I. GIỚI THIỆU VỀ LUẬN VĂN NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT SỬ DỤNG AN TOÀN NƯỚC MƯA CHO SINH HOẠT TẠI MỘT SỐ HUYỆN NGOẠI THÀNH HÀ NỘI

 

 Việc thu gom và sử dụng nước mưa không phải là mới. Rất lâu trước khi hệ thống cung cấp nước và xử lý tập trung được xây dựng, loài người biết rằng việc tiếp cận với nguồn nước là một điều cần thiết cơ bản cho sự sống còn. Bằng chứng khảo cổ học đã chứng minh các kỹ thuật thu nước mưa đã có ít nhất 4.000 năm. Vết tích của bể chứa nước đã được tìm thấy ở Israel, được cho là từ 2.000 trước công nguyên (TCN) [16]. Thu nước mưa là một cách để làm lợi từ các dạng nước trong khí quyển theo mùa, nếu không thu lượng nước này sẽ biến thành dòng chảy hoặc bay hơi.

 

 Nội dung nghiên cứu gồm: Điều tra, đánh giá thực trạng chất lượng nước mưa dùng cho sinh hoạt tại ba huyện Đan Phượng, Phúc Thọ và Ứng Hòa. Đánh giá một số yếu tố liên quan đến chất lượng nước mưa dùng cho sinh hoạt tại một số huyện ngoại thành Hà Nội. Đề xuất mô hình sử dụng an toàn nước mưa cho sinh hoạt tại một số huyện ngoại thành Hà Nội. Đề tài “Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất sử dụng an toàn nước mưa cho sinh hoạt tại một số huyện ngoại thành Hà Nội” được tiến hành với mục đích đánh giá hiện trạng và mức độ an toàn của nước mưa sử dụng cho sinh hoạt tại ba huyện Đan Phượng, Phúc Thọ và Ứng Hòa nhằm đề xuất giải pháp cải thiện. 

 

 

hà nội

 

 

 

II. MỤC LỤC

 

 

MỞ ĐẦU ……………………………………………………………………………… 1 
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ………………………………………. 3 

1.1. Hiện trạng chất lượng nước sinh hoạt, ăn uống và ảnh hưởng

đến sức khỏe con người ………………………………………………………………………….. 3 

1.1.1. Hiện trạng các nguồn nước sử dụng trong ăn uống, sinh hoạt ………………….. 3 

1.1.2. Hiện trạng chất lượng nước mưa sử dụng trong ăn uống, sinh hoạt ………….. 7 

1.1.3. Ảnh hưởng của chất lượng nước ăn uống đến sức khỏe con người ………….. 13 

1.2. Các phương pháp thu, tích chứa và xử lý nước mưa trên

thế giới và Việt Nam …………………………………………………………………………………. 19 

1.2.1. Phương pháp thu nước mưa ……………………………………………………….….. 19 

1.2.2. Phương pháp lưu chứa nước mưa …………………………………………………… 23 

1.2.3. Phương pháp xử lý làm sạch nước mưa …………………………………………… 29 

CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ….. 34

2.1. Đối tượng nghiên cứu ……………………………………………………………………….. 34 

2.2. Phương pháp nghiên cứu ………………………………………………………………….. 34 

2.2.1. Kế thừa, thu thập tài liệu, thông tin, số liệu ……………………………………….. 34 

2.2.2. Phương pháp khảo sát thực tế, lấy mẫu nghiên cứu hiện trường ………. 34 

2.2.3. Các thông số phân tích chất lượng nước mưa …………………………………. 39 

2.2.4. Mô hình bể lưu chứa nước mưa bằng các loại vật liệu ……………………… 40 

2.2.5. Đánh giá, xử lý số liệu ……………………………………………………………………. 40 

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN …………… 42 

 

3.1. Thực trạng hệ thống thu và lưu chứa nước mưa tại khu vực nghiên cứu …42 

3.1.1. Thực trạng hệ thống thu nước mưa ………………………………………………… 42 

3.1.2. Thực trạng hệ thống lưu chứa nước mưa ………………………………………… 42 

3.2. Thực trạng chất lượng nước mưa tại khu vực nghiên cứu ………………… 47 

3.2.1. Đánh giá cảm quan về chất lượng nước mưa ………………………………….. 47 

3.2.2. Thông số giá trị pH ………………………………………………………………………… 47 

3.2.3. Chỉ số pecmanganat ……………………………………………………………………… 49 

3.2.4. Các thông số hóa học khác (nitrit, nitrat, amoni, sắt tổng số,

độ cứng tổng số, clorua, asen) ………………………………………………………………… 50 

3.2.5. Thông số vi sinh vật (Tổng coliforms E. Coli) ………………………………. 51 

3.3. Đánh giá sơ bộ nguyên nhân chất lượng nước mưa không

đạt tiêu chuẩn …………………………………………………………………………………………. 54 

3.3.1. Nguyên nhân ảnh hưởng đến giá trị pH …………………………………………… 54 

3.3.2. Nguyên nhân ảnh hưởng đến chỉ số pecmanganat ………………………….. 57 

3.3.3. Nguyên nhân ảnh hưởng đến thông số vi sinh vật …………………………… 57 

3.4. Đề xuất mô hình thu và lưu chứa nước mưa an toàn ………………………… 58 

3.4.1. Khoảng thời gian thu nước mưa thích hợp trong năm ……………………… 58 

3.4.2. Thời điểm thu nước trong các trận mưa …………………………………………. 58 

3.4.3. Hệ thống thu và lưu chứa nước mưa ……………………………………………… 59 

3.4.4. Hệ thống xử lý nước mưa đảm bảo an toàn cho ăn uống ………………… 63 

3.4.5. Lưu chứa nước mưa vào lòng đất để sử dụng lâu dài ……………………… 64 

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ…………………………………………………….. 69 

Kết luận: ……………………………………………………………………………………………….. 69 

Kiến nghị:………………………………………………………………………………………………. 70 

TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………………………… 71
PHỤ LỤC ……………………………………………………………………………. 73

 

Link Tham Khảo

 

 

5/5 - (3 bình chọn)

Bình luận với Facebook