NGHIÊN CỨU BIẾN TÍNH MỘT SỐ VẬT LIỆU HẤP PHỤ CÓ NGUỒN GỐC TỰ NHIÊN ĐỂ XỬ LÝ AMONI TRONG
NƯỚC
I. GIỚI THIỆU VỀ LUẬN VĂN NGHIÊN CỨU BIẾN TÍNH MỘT SỐ VẬT LIỆU HẤP PHỤ CÓ NGUỒN GỐC TỰ NHIÊN ĐỂ XỬ LÝ AMONI TRONG NƯỚC
Để giải quyết vấn đề bức xúc này, gần đây trên thế giới đã có các nghiên cứu ứng dụng các vật liệu hấp phụ có nguồn gốc tự nhiên để loại bỏ amoni trong nước. Đây là hướng đi rất có triển vọng đối với các vấn đề ô nhiễm amoni, và cả về khía cạnh kinh tế, vì các vật liệu hấp phụ có nguồn gốc tự nhiên có giá thành tương đối rẻ. Tại Việt Nam, có rất nhiều mỏ với trữ lượng lớn các vật liệu : bentonit, laterit, và đặc biệt là bùn đỏ. Các dự án khai thác quặng boxit ở tây nguyên đang được triển khai đồng thời cũng đặt ra một thách thức lớn đối với việc quản lý và xử lý bùn đỏ, một chất thải độc hại.
II. MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
Chương 1: Tổng quan
1.1. Tổng quan về amoni
1.1.1. Amoni trong môi trường nước
1.1.2. Tác động của amoni tới nguồn nước và sức khỏe con người
1.1.3. Hiện trạng về ô nhiễm amoni trong một số nguồn nước ở Hà Nội
1.1.4. Các phương pháp hiện hành cho xử lý amoni trong nước
1.2. Tổng quan về một số vật liệu có nguồn gốc tự nhiên
dùng trong nghiên cứu
1.2.1. Bùn đỏ
1.2.2. Bentonit
1.2.3. Laterit
1.3. Phương pháp hấp phụ
1.3.1. Khái niệm
1.3.2. Cơ sở lý thuyết của quá trình hấp phụ
1.3.3. Một số nghiên cứu sử dụng chất hấp phụ để loại bỏ amoni trong nước
Chương 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
2.1. Đối tượng và mục tiêu nghiên cứu
2.2. Thiết bị, dụng cụ và hóa chất
2.3. Các phương pháp nghiên cứu
2.3.1. Phương pháp tổng quan tài liệu
2.3.2. Các phương pháp thực nghiệm
2.3.3. Phương pháp xác định tính chất vật liệu
2.3.4. Phân tích đánh giá hiệu quả quá trình xử lý
2.3.5. Phương pháp tính toán tải trọng hấp phụ của vật liệu
Chương 3: Kết quả và thảo luận
3.1. Kết quả xác định đặc trưng cấu trúc của các vật liệu
3.1.1. Bentonit
3.1.2. Bùn đỏ
3.1.3. Fe(OH)3 + MnO2
3.2. Lựa chọn và so sánh khả năng hấp phụ amoni của các vật liệu
3.2.1. So sánh hiệu suất hấp phụ amoni của vật liệu biến tính và vật liệu thô
3.2.2. Hiệu suất hấp phụ amoni của VL1; VL2; VL3
3.2.3. Khảo sát khả năng hấp phụ cực đại của VL1; VL2; VL3
3.2.4. So sánh dung lượng hấp phụ cực đại của ba loại vật liệu
3.3. Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hấp phụ amoni của VL2
3.3.1. Xác định tổng số tâm axit của VL2
3.3.2. Khảo sát sự ảnh hưởng của pH đến hiệu suất của quá trình hấp phụ
3.3.3. Khảo sát sự ảnh hưởng của nhiệt độ đến hiệu suất của quá trình hấp phụ
3.3.4. Khảo sát sự ảnh hưởng của nồng độ đến hiệu suất của quá trình hấp phụ
3.3.5. Khảo sát ảnh hưởng của khối lượng chất hấp phụ đến hiệu suất
3.4. Khảo sát khả năng hấp phụ amoni của bùn đỏ biến tính trên pha động
3.4.1. Thiết kế hệ thống hấp phụ
3.4.2. Khảo sát với các tốc độ dòng khác nhau
3.4.3. Khảo sát với mẫu nước thật
3.4.4. Mô hình thí nghiệm tính toán khả năng áp dụng bùn đỏ biến
tính xử lý nước nhiễm amoni quy mô hộ gia đình
3.5. Khảo sát khả năng tái sinh của vật liệu
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Link Tham Khảo