NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ NUNG ĐẾN QUÁ TRÌNH ỔN ĐỊNH HÓA RẮN BÙN ĐỎ SẢN XUẤT
VẬT LIỆU XÂY DỰNG
I. GIỚI THIỆU VỀ LUẬN VĂN NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ NUNG ĐẾN QUÁ TRÌNH ỔN ĐỊNH HÓA RẮN BÙN ĐỎ SẢN XUẤT VẬT LIỆU XÂY DỰNG
Việt Nam là một trong ba nước có trữ lượng quặng bauxite đứng đầu trên thế giới, đến nay bauxite đang trở thành một trong những nguồn tài nguyên quan trọng của Việt Nam. Phần lớn trữ lượng bauxite của Việt Nam tập trung ở Tây Nguyên, đặc biệt là các tỉnh phía Nam của Tây Nguyên như Lâm Đồng và Đắc Nông.
Xuất phát từ thực tế trên, đề tài: ―Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ nung đến quá trình ổn định hóa rắn bùn đỏ sản xuất vật liệu xây dựng” là rất cần thiết để có thể tận dụng bùn đỏ làm vật liệu xây dựng. Đề tài luận văn tốt nghiệp với nội dung gồm: Nghiên cứu quá trình sản xuất và thành phần bùn đỏ của hai nhà máy Nhân Cơ và Tân Rai. Xây dựng quy trình sử dụng bùn đỏ làm vật liệu xây dựng. Xác định đặc tính cơ lý, cấu trúc của vật liệu.Thử độ an toàn của vật liệu.
II. MỤC LỤC
Mở đầu………………………………………………………… 1
Chương 1 – Tổng quan ………………………………… 3
1.1. Bauxite và tiềm năng bauxite ………………………………. 3
1.1.1. Bauxite ………………………………………………………….. 3
1.1.2. Quá trình hình thành bauxite …………………………… 3
1.1.3. Thành phần khoáng vật của bauxite ………………… 3
1.1.4. Tiềm năng bauxite thế giới và Việt Nam …………… 4
1.1.4.1. Tiềm năng bauxite thế giới ……………………. 4
1.1.4.2. Tiềm năng bauxite ở Việt Nam ……………… 7
1.2. Công nghệ sản xuất alumin ………………………………… 10
1.2.1. Công nghệ làm giàu và chế biến quặng bauxite … 10
1.2.2. Công nghệ sản xuất alumin…………………………….. 12
1.2.3. Công nghệ sản xuất nhôm khu vực Tây Nguyên … 16
1.3. Thành phần và tính chất của Bùn đỏ …………………… 21
1.3.1. Vấn đề bùn thải – bùn đỏ ……………………………….. 21
1.3.2. Thành phần bùn đỏ ………………………………………… 22
1.4. Độc tính của bùn đỏ …………………………………………….. 26
1.5. Các phương hướng sử dụng bùn đỏ trên thế giới và Việt Nam … 27
1.5.1. Các phương hướng sử dụng bùn đỏ trên thế giới … 27
1.5.1.1. Sử dụng bùn đỏ trong sản xuất vật liệu xây dựng … 28
1.5.1.2. Sử dụng bùn đỏ trong sản xuất gốm thủy tinh … 29
1.5.1.3. Sử dụng bùn đỏ trong xử lý nước……………… 29
1.5.2. Các phương hướng sử dụng bùn đỏ ở Việt Nam … 31
1.6. Quá trình ổn định hóa rắn …………………………………….. 32
1.6.1. Ổn định hóa rắn ………………………………………………. 32
1.6.2. Cơ chế của quá trình ổn đinh hóa rắn ……………….. 33
Chương 2 – Đối tượng và phương pháp nghiên cứu … 36
2.1. Đối tượng nghiên cứu ………………………………………….. 36
2.2. Phương pháp nghiên cứu …………………………………….. 37
2.2.1. Phương pháp sử dụng bùn đỏ làm vật liệu xây dựng … 37
2.2.2. Phương pháp ngâm chiết xác định độc tính của vật liệu … 40
2.2.2.1. Xác định dung môi chiết …………………………. 41
2.2.2.2. Quy trình chiết………………………………………… 42
2.2.2.3. Xác định hàm lượng kim loại nặng ………….. 42
2.2.3. Phương pháp xác định thành phần khoáng vật của vật liệu … 43
2.2.4. Phương pháp thử nghiệm vật lý ………………………… 43
2.2.5. Phương pháp xác định độ co ngót của gạch nung … 44
2.2.6. Phương pháp phân tích đánh giá tổng hợp ………… 44
2.2.7. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp ……………….. 44
Chương 3 – Kết quả và thảo luận ………………….. 45
3.1. Bùn đỏ Tây Nguyên và các vấn đề môi trường ………. 45
3.1.1. Đặc điểm của bauxite khu vực Tây Nguyên ……….. 45
3.1.2. Thành phần tính chất bùn đỏ và các vấn đề môi trường … 46
3.1.2.1. Hàm lượng các oxit ………………………………… 47
3.1.2.2. Các nguyên tố phóng xạ ………………………….. 48
3.1.2.3. Thành phần kim loại nặng trong mẫu bùn đỏ … 50
3.1.2.4. Thành phần cơ giới của mẫu bùn đỏ ………… 51
3.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến quá trình ổn định hóa rắn … 51
3.2.1. Ảnh hưởng của nhiệt độ nung đến cấu trúc của vật liệu … 54
3.2.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ nung đến dịch chiết mẫu … 56
3.2.2.1. Kết quả xác định dung môi chiết ………………. 56
3.2.2.2. Giá trị pH của dịch chiết mẫu ……………………. 57
3.2.2.3. Kết quả đo kim loại nặng dịch chiết mẫu …… 59
3.2.3. Ảnh hưởng của nhiệt độ nung đến độ co ngót ……… 61
3.2.4. Ảnh hưởng của nhiệt độ nung đến độ cứng vật liệu … 63
Kết luận và kiến nghị ……………………………………… 66
Tài liệu tham khảo ………………………………………….. 68
Link Tham Khảo