I. Giới thiệu Giáo Trình Ôtô Và Ô Nhiễm Môi Trường
Giáo Trình Ôtô Và Ô Nhiễm Môi Trường – Bùi Văn Ga cung cấp các kiến thức về tác tại của các chất ô nhiễm trong khí xả động cơ đốt trong, quy trình đo các chỉ tiêu ô nhiễm của ô tô,..
II. Mục lục Giáo Trình Ôtô Và Ô Nhiễm Môi Trường
Chương 1: TÁC HẠI CỦA CÁC CHẤT Ô NHIỄM TRONG KHÍ XẢ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
1.1 Giới thiệu
1.2 Ô nhiễm không khí là gì ?
1.3 Tác hại của các chất ô nhiễm trong khí xả động cơ
1.3.1 Đối với sức khỏe con người
1.3.2 Đối với môi trường
Chương 2: QUY TRÌNH ĐO CÁC CHỈ TIÊU Ô NHIỄM CỦA Ô TÔ
2.1 Lịch sử phát triển
2.2 Quy trình đo các chỉ tiêu ô nhiễm
2.3 Cơ sở xây dựng các quy trình đo ô nhiễm
2.4 Quy trình thử của một số nước
2.4.1 Quy trình thử của Mĩ
2.4.2 Quy trình thử của cộng đồng Châu Âu
2.4.3 Quy trình thửu ở Nhật Bản
2.5 Nồng độ cho phép của các chất ô nhiễm trong khí xả ô tô
2.6 Quy trình kiểm tra định kì mức độ phát sinh ô nhiễm của ô tô
Chương 3: CƠ CHẾ HÌNH THÀNH NOx TRONG QUÁ TRÌNH CHÁY CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
3.1 Giới thiệu
3.2 Tác hại của Oxyde Nito
3.3 Cơ chế hình thành Oxyde Nito
3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành Oxyde Nito
3.4.1 Trường hợp động cơ đánh lửa cưỡng bức
3.4.2 Trường hợp động cơ Diesel
3.5 Ví dụ tính toán nồng độ NOx trong khí xả động cơ Diesel
…..
4.3 Cơ chế hình thành hydrocarbure chưa cháy HC
4.4 Sự phát sinh HC trong quá trình cháy của động cơ đánh lửa cưỡng bức
4.5 Trường hợp động cơ Diesel
4.6 Trường hợp động cơ hai kì đánh lửa cưỡng bức
Chương 5: CƠ CHẾ HÌNH THÀNH BỒ HÓNG TRONG QUÁ TRÌNH CHÁY CỦA ĐỘNG CƠ DIESEL
5.1 Giới thiệu
5.2 Hình thành bồ hóng trong ngọn lửa khuếch tán
5.3 Bồ hóng trong khí xả động cơ Diesel
5.4 Tình hình nghiên cứu và các quy định về nồng độ bồ hóng trong khí xả động cơ Diesel hiện nay
5.5 Cơ chế tạo bồ hóng trong buồng cháy động cơ Diesel
5.6 Mô hình hóa quá trình tạo bồ hóng trong động cơ Diesel
Chương 6: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NỒNG ĐỘ CÁC CHẤT Ô NHIỄM TRONG KHÍ XẢ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
6.1 Giới thiệu
6.2 Trường hợp động cơ đánh lửa cưỡng bức
6.3 Trường hợp động cơ Diesel
6.4 Ảnh hưởng của việc giới hạn tốc độ ô tô đến mức độ phát sinh ô nhiễm
6.5 Ảnh hưởng của nhiên liệu đến mức độ phát ô nhiễm của động cơ
Chương 7: CÁC BIỆN PHÁP KĨ THUẬT LÀM GIẢM MỨC ĐỘ GÂY Ô NHIỄM CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
7.1 Giảm mức độ phát sinh ô nhiễm ngay từ nguồn
7.2 Xử lí khí xả bằng bộ xúc tác
7.3 Lọc hạt rắn
Chương 8: ĐỘNG CƠ SỬ DỤNG NHIÊN LIỆU KHÍ: MỘT SỐ GIẢI PHÁP LÀM GIẢM Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
8.1 Trữ lượng LPG và thị trường tiêu thụ
8.2 Đặc tính nhiên liệu khí hóa lỏng
8.3 Sử dụng LPG trên ô tô
8.4 Tổng hợp kinh nghiệm về ô tô dùng LPG
8.5 Những kết quả đã đạt được trên thế giới về ô tô NGV
8.6 Tính chất của NGV
8.7 Các kĩ thuật liên quan đến ô tô sử dụng NGV
8.8 Cân bằng năng lượng và ảnh hưởng đến môi trường của hệ ô tô NGV
8.9 Viễn cảnh của động cơ dùng NGV
Chương 9: XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỘNG CƠ Ô TÔ NHẰM LÀM GIẢM Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
9.1 Cải thiện tính năng của động cơ truyền thống
9.2 Các kic thuật mới đối với động cơ 2 kì
9.3 Động cơ 4 kì đánh lửa cưỡng bức phun trực tiếp
9.4 Quan hệ tối ưu mới giữa tính năng kinh tế – kĩ thuật và mức độ phát sinh ô nhiễm của động cơ
9.6 Ô tô dùng điện